Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Đổng Trọng An

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-Chia đoạn .

- Đọc đoạn

- GV sửa lỗi phát âm.

-GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ .

- Đọc theo cặp

(GV giúp đỡ HS yếu )

- Đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

b, Tìm hiểu bài:

- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.

- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

- Nội dung bài muốn nói lên điều gì?

c, Đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.

(GV kèm HS yếu đọc )

-GV tổ chức cho HS thi đọc.

-GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Đổng Trọng An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS đọc bài –GV quan sát , lắng nghe ,giúp đỡ HS .
(Quan tâm nhiều hơn đến HS yếu )
 -Một vài em đọc trước lớp –HS và GV nhận xét , cho điểm .
* Nhận xét giờ học , dặn dò HS .
Tiết 2: (ôn)Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu: 
 -HS làm được bài tập 3 và 4 (SGK -118)
II. Đồ dùng dạy –học : 
 SGK
III. Các hoạt động dạy –học :36 phút
Bài 3 . - HS nêu yêu cầu của BT .
 - GV HDHS , yêu cầu HS làm bài .
 - GV kèm HS yếu .
 - Chữa bài .
Bài 4 . - HS nêu yêu cầu .
 - GV HDHS, yêu cầu HS làm bài .
 - GV kèm HS yếu .
 - Chữa bài .
 *GV nhận xét tiết học .
Tiết 3: ÔnToán : 
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng MS hai phân số đó).
-Củng cố về so sánh hai phân số cùng MS. 
II/ Các hoạt động dạy học: ( 40 phút ) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HDHS so sánh hai phân số cùng mẫu số
2.Thực hành:
BT1/vbt
BT2/vbt
a/ Nhận xét:
b/ So sánhcác phân số sau với 
BT3/vbt.
3/NX - dặn dò - NX
-Làm bài vào vbt
HS làm vở
2em làm bảng
Chữa bài
Cả lớp làm vở
Tiếp nối đọc bài
Cả lớp NX
Hoạt động cá nhân
Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
==================–&—====================
Ngày soạn 18/1/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Ê đê- Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS so sánh được hai phân số có cùng mẫu số, so sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
*HS yếu làm được bài 1 (a,d ); bài 2 (ý 3, 5,6 .); bài 3 (c)
II. Các hoạt động dạy học :(37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 3.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Luyện tập.
Bài 1: So sánh hai phân số sau.
(HS làm bài cá nhân )
-HD HS , yêu cầu HS làm bài.
- HS hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- HS lắng nghe , ghi đầu bài .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng a, > . b, <
c, 
-Kèm HS yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:So sánh các phân số sau với 1. 
(HS làm bài cá nhân)
-HD HS , yêu cầu HS làm bài .
-GV kèm HS yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (HĐ nhóm )
-GV HD HS, chia nhóm .
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV kèm nhóm yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau.
- HS yếu thực hiện
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS yếu thực hiện 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
- HS yếu thực hiện
Tiết 5: Tập đọc
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
- Đọc toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . 
- Hiểu nội dung bài: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( Trả lời được câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). 
- HS yếu: Đọc được bài thơ, tốc độ chậm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài .
III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài Sầu riêng và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
+ Đọc đoạn
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
+ Đọc theo cặp
- GV nhận xét, đánh giá
+ Đọc toàn bài
+ Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
=>Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ.
- Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc khổ 1
- Tổ chức cho HS luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- HS hát
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- HS đọc theo cặp
- 1 vài cặp thi đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe 
- 1HS đọc toàn bài thơ
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,...
- Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon ton, các cụ già chống gậy bước lom khom,..
- Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son.
=> Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê
- HS đọc khổ 1
- 1 số HS thi đọc
- HS học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng bài thơ.
===================—&–=================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS
-Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1
-Thực hành sắp xếp phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II/ Các hoạt động dạy- học:
A/ Kiểm tra:Kt vở BT của HS
B/ Bài ôn:
1/ HDHS làm bài tập trong vở BT.:
BT 1/27
BT2/27 : Điền dấu >,<,=.
BT3/28 : khoanh vào phân số lớn nhất
7
9
a/ 
 2
1111
b/ 
BT4/28 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé tới lớn
a/ 3 ; 5 ; 6 ; 7 
 8 8 8 8
BT5/28 : Nêu cách so sánh 2 phân số 5 và 6 
 6 5
2/ NX-dặn dò:
- NX
- về nhà làm bài vào VBT
Đứng tại chỗ trả lời
NX
HS làm vào vở
3 em làm bảng 
chữa bài
HS làm bảng 
cả lớp làm vở
Chữa bài
Hs làm cá nhân và nêu kq.
Hs nêu cách so sánh với số 1
...............................................................................................
Tiết 3 : (ôn) Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/Mục tiêu:
1/ Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2/ Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết phần NX
III/ Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Nhận xét:
BT1/36
Các câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
BT2/36
?Chủ ngữ trong câu trên cho ta biết điều gì?
..sự vật sẽ được thông báovề đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
? Chủ ngữ nào là một từ?
? Chủ ngữ nào là một ngữ?
KL:- Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự cacv1 sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ.
 -Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng (HN) tạo thành,chủ ngữ của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
*Câu 3 thuộc kiểu câu Ai làm gì?
/ Ghi nhớ:
2.Luyện tập:
BT1/37
Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào?
Câu 1, 2 không phải là câu kể Ai thế nào? sẽ học sau.
Câu 7 là câu kể Ai làm gì?
BT2/37
3/ Nhận xét- Dặn dò:
-NX
-Về nhà hoàn chỉnh BT2
1 em đọc YC BT
Cả lớp làm miệng
2 em đọc YCBT
Tiếp nối lên bảng làm bài
NX
3 em đọc 
2 em đọc YCBT
HĐN2
HS trình bày
NX
1 em đọc YCBT
HS làm bài
Tiếp nối làm bài
NX
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐỀ NGÀY TẾT
I. Mục tiêu
- HS biết được phong tục cổ truyền của Việt Nam trong ngày tết.
- Giáo dục HS không được sử dụng chất nổ, pháo trong dịp tết.
- Phát động phong trào tặng quà cho các bạn học sinh nghèo nhân dịp tết.
II.Đồ dùng dạy học
-Loa
 III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Hoạt động 1 :Triển khai nội dung 
Giáo viên tập trung học sinh trên sân trường .
-Hoạt động 2:HS tìm hiểu về các phong tục trong ngày tết
- Trong ngày tết thường diễn ra các hoạt động gì?
- Em thường làm gì trong những ngày tết?
- Ngày tết thường có món ăn nào và không thể thiếu được món gì? 
Hoạt động 3: Giáo dục HS không sử dụng các chất cháy nổ, pháo trong những ngày tết.
- Phát động tặng quà cho các bạn nghèo nhân dịp tết.
Học sinh tập hợp hai hàng dọc
- HS tìm hiểu phong tục ngày tết
- HS trả lời cá nhân.
- Em thường theo bố mẹ đến chúc tết ông bà, .
HS nghe và làm theo.
- HS quyên góp tiền, quần áo cho các bạn nghèo nhân dịp tết
Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
================================
Ngày soạn 18/1/2014
Ngày dạy Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số).
- HS yếu: Làm đúng bài 1
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình vẽ như sgk.
III. Các hoạt động dạy – học: (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh hai phân số sau: và .
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* So sánh hai phân số khác mẫu số:
- So sánh hai phân số và .
- Làm thế nào để so sánh được?
- GV tổ chức cho HS so sánh hai phân số:
+ So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện)
+ So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.
c. Thực hành:
Bài 1: So sánh hai phân số:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kèm HS yếu
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kèm HS yếu
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- GV kèm HS yếu
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS so sánh.
- HS nêu phương án so sánh hai phân số đó.
- HS thảo luận, so sánh hai phân số trên băng giấy. Kết quả:< .
- HS so sánh hai phân số 
= ; = .
Nên < hay < .
- HS phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, và 
= ; = nên < hay < 
- HS yếu : Làm phần a
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, và 
= nên < hay < 
- HS yếu: Làm phần b ( bài 1)
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Bạn Mai ăn cái bánh, tức là đã ăn cái bánh
Bạn Hoa ăn cái bánh, tức là đã ăn cái bánh vì nên bạn Hoa ăn nhiều bánh hơn
- HS yếu : Làm phần c (bài 1)
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_dong_trong_an.doc
Giáo án liên quan