Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2
Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nặc nô, chóp bu
- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công
3. Học thuộc lòng bài thơ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK
- Bảng phụ
húc thế nào? 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố đặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS tự trả lời - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêunhau - HS khá kể lại, cả lớp theo dõi - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể trong nhóm - 2 đến 3 HS kể toàn bbộ câu chuyện trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý ngiã câu chuyện Con người phải yêuthương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc Thứ ngày tháng năm Toán: HÀNG LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm ; Lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hang, từng lớp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hang của số có sáu chữ số như phần bài học SGK: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra nài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét về cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV: Hãy nêu tên các hang đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ lên bảng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở đồ dung dạy học - GV hỏi: lớp đơn vị gồm mấy hang, đó là những hang nào ? - Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hang nào ? - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hang - GV làm tương tụ các số: 654321 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập - Hãy đọc số ở dòng thứ nhất - Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm mười hai - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài 2a: - GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập Bài 2b: - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết gì ? Dòng thứ 2 cho biết gì? - GV viết lên bangr số 38753 và yêu cầu HS đọc số Bài 3: - Cho HS làm mẫu - GV nhận xét các viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV lần lược đọc từng số trong bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - GV viết lên bảng số 823573 và yêu cầu HS đọc số - GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặ dò HS về nhà làn bài tập hướng làm tập thêm và chuẩn bị bài sau 3 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe -HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng đơn vị, chục, trăm - Gồm 3 hàng là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Ba trăm hai mươi mốt - HS viết số 1 vào cột đơn vị số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm - HS đọc - 1 HS viết: 54312 - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết 46307, 56032, 123517... - Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên - HS đọc HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT - HS đổi chéo vỡ cho nhau - 1 HS lên bảng làm bài - HS đổi chéo vỡ cho nhau - HS làm vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi kiểm tra Thứ ngày tháng năm Tập Đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: vàng cơn nắng, đẽo cày, khúc gỗ, - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng nhịp,nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tang truyện cổ nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp cảu ông cha ta 3. Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Goi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạnDế Mèn bênh vực kẻ yếu 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV phân đoạn: 5 đoạn - GV Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng cơn nắng, đa mang - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Ghi bảng ý chính - Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẻo Cầy giữa đường - Ghi ý chính đoạn 2 - Ghi nội dung bài thơ lên bảng c. Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 2 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. Cũng cố dặn dò - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc long bài thơ và xem trước bài mới 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn - Lắng nghe - 5 HS đọc - HS đọc nối tiếp nhau - 2 HS đọc thành tiếng - Nhấn giọng từ: thông minh độ lượng Vì: - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa - Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành - HS nhắc lại - HS tự trả lời - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc Thứ ngày tháng năm Bài 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tựu các bước sử dụng bản đồ - Xác định 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây)trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bảng đồ II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 3. Cách sử dụng bản đồ: HĐ1: Làm việc cả lớp Bước1:Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Đọc kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí? + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN và giải thích - Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm 4. Bài tập: HĐ2: Làm việc nhóm - HS trong nhóm lần lượcc làm các BT a,b trong SGK - Cho HS trao đổi kết quả làm việc nhóm - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm HĐ3: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chính VN lên bảng - Y/c HS trả lời các câu hỏi GV nêu: - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. GV kết luận + Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác sữa chữa bổ sung Toán (TC) Luện tập: HÀNG & LỚP I/ Mục tiêu: - Củng cố hàng và lớp II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Cho HS nêu lại các hang của lớp đơn vị, lớp nghìn * HĐ2: luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng, lớp b) Trong số 678387, chữ số 6 ở hàng, lớp c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng, lớp Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = 90025 = * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bài vào vỡ - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn 200; 200000; 20000; 20 70000+3000+500+40+1 90000+20+5 Âm nhạc (TC) - Cho HS ôn bài quốc ca - Tập cho HS hát bài đội ca - HS tập nghi thức chao cờ Vừa hát quốc ca vừa hát đội ca - Dặn dò tư thế khi chào cờ - Giáo dục bài hát quốc ca và đội ca Luyện từ và câu (TH) Tìm một số câ dao, tục ngữ nói về long nhân hậu – đoàn kết (có thể nêu lại các câu trong bài đã học –> làm việc theo nhóm đôi ) Viết các tiếng và phân tích tiếng đó ở bảng con: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nam N am ngang Thứ Ngày tháng năm Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS đọc bài làm them - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét: Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắc? Yêu cầu 3: - Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết lại câu chuyện chim sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi - 2 HS đọc câu chuyện của mình - Lắng nghe 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật 3 đén 4 HS đọc thành tiếng
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2.doc