Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19

I/ Mục tiêu:

1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diên cảm bài văn với giọng đọc kể khanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc của bốn cậu bé

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tích: cm², dm², m², km²
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 4 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề 
- Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km²
- GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m
- Bạn nào cho biết 1 km² bằng bao nhiêu m²
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài 
- Hỏi: Để đo diện tích phòng học người ta thường dung đơn kvị đo diện tích nào? 
- Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm² được không? Vì sao?
- Diện tích phòng học là bao nhiêu?
- GV tiến hành tương tự đối với phần b
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng
 1 km x 1km = 1km²
1 km = 1000 m
1000 m x 1000 m = 1000000 m²
1 km² = 1000000 m²
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 100 lần 
- Gọi HS đọc đề 
- Chiều dài nhân chiều rộng
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến 
- Dùng mét vuông 
- Không được vì quá nhỏ 
- là 40 m²
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, sau đó có thể y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình 
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố,sau đó so sánh 
- Y/c HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng
- GV nhận xét 
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 5:
- GV giới thiệu về mật độ dân số
- Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật đồ dân số của từng thành phố 
- Y/c HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào VBT
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó thực hiện so sánh 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nghe giảng 
- Đọc biểu đồ, thảo luận, trả lời câu hỏi 
- HS làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
HÌNH BÌNH HÀNH 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Hình thành biểu tượng về hình bình hành 
Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành 
Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học
II Đồ dung dạy học
GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô (ô vuông 1 cm), thước kẻ, êke và kéo 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 92
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Giới thiệu hình hành:
- Cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD
2.2 Đặc điểm hình bình hành 
- Y/c HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 102 
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD
Hỏi: Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện ntn với nhau?
- GV ghi lên bảng đặc điểm của hình bình hành 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Hãy nêu tên các hình là hình bình hành? 
- Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
Bài 2:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ
- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD của hình bình hành MNPQ
- Hỏi: Hình nào có các cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV HS quan sát kĩ 2 hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ 2 hình vào vở 
- GV cho 1 HS vẽ trên bảng lớp 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Quan sát và hình thành biểu tượng hình bình hành 
- Quan sát hình theo y/c của GV
- AB song song với DC, AD song song với BC
- Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- HS quan sát và tìm hình 
- Vì hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- Vì hình này cchỉ có 2 cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành 
- HS quan sát hình và nghe giảng 
- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- HS vẽ hình như SGK vào VBT
- HS vẽ sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Thứ ngày tháng năm
Toán	DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
Bước dầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài toán có liên quan 
II/ Đồ dung dạy học:
GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1 cm) thước sẻ, êke và kéo 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 93. Kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV vẽ lên bảng HBH ABCD ; vẽ cạnh AH vuông góc với CD ; Giới thiệu AH là chiều cao, CD là dáy của hình bình hành 
- Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD
- Gợi ý cho HS kẻ được đường cao AH ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH
- GV ghi kết luận và công thức trên bảng 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp 
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV y/c HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tư làm bài 
- GV chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- theo dõi và kẻ lại 
- HS kẻ được đường cao AH và ghép được hình chữ nhật ABIH
- S = a x h
- Tính diện tích của các HBH
- Áp dụng công thức tính diện tích HBH
- 3 HS lần lượt đọc kết quả trước tính của minh, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn
- HS tính và rút ra nhận xét 
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ,bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Hình thành công thức tính chu vi của HBH
Biết vận dụng công thức tíh chu vi và diện tích của HBH để giải các bài toán liên quan 
II/ Đồ dung dạy học:
Bảng thống kê như BT2, vẽ sẵn trên bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH và tính diện tích 
a) Đáy 70 cm, chiều cao 3 dm
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD ; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề của bài hỏi: Hãy nêu cách tính BT2
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- hỏi: Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức 
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b
- Nhận xét 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng 
- HS trả lời 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm²
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm²
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV
Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) 
 - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: Tình

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19.doc
Giáo án liên quan