Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

A. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học (Tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

- Có ý thức ôn luyện kiến thức.

- TCTV: Đọc phát âm chuẩn những tiếng có phụ âm đầu l/đ.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau.
+ Là số có 3 chữ số.
+ Là số chia hết cho 3.
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp.
- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- 3 HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập. Mỗi ô trống có hai cách điền
56 ..4.; 56..1.
79...5.; 79..8.
235, 235
- HS trả lời VD ta có 56o để 56o chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì 5 + 6 + o phải chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
 Ta có 5+6 = 11, 11 + 1 = 12, 11 + 4 = 15. 12 và 15 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vậy ta điền số 1 hoặc số 4 vào o
Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
Số chia hết cho 3 là: 540, 3627, 10953.
Nhận xét.
Số không chia hết cho 3 là: 610, 7363, 50601, 431163,
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài
a) Các số chia hết cho 2 là: 27420; 108108
b) Các số chia hết cho 5 là: 27421; 54455; 12345
c) Các số chia hết cho 3 là: 1899;108108; 12345; 27420
d) Các số chia hết cho 9 là: 1899; 108108
e) Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là: 27420; 1081078
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: KĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 1612/2012
Ngày dạy : Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
A. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học (Tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Nghe, viết đúng bài chính tả(tốc đọ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ(Đôi que đan)
- TCTV: Đọc phát âm chuẩn những tiếng có phụ âm đầu l/đ.
B. Chuẩn bị:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Kiến thức cũ.
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:	
 I. Ổn định tổ chức	
 II. Kiểm tra bài cũ
 - Sự chuẩn bị của hs.
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
2.1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu cầu.
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Nghe - viết bài: Đôi que đan.
- Gv đọc bài thơ.
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em hiện ra những gì?
- Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào? 
- Nội dung bài thơ?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs nghe - viết bài.
- Gv đọc lại để học soát lỗi.
- Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
IV. Củng cố
- Tuyên dương em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ.
- Hs đọc lại bài viết.
- Mũ len, khăn , áo của bé của bà và của cha mẹ.
- Chăm chỉ, thương yêu người thân trong gia đình mình.
- Hs nêu nội dung bài: (HS khá, giỏi)
- Hs chú ý nghe - viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2 MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Có ý thức ôn luyện, ghi nhứ kiển thức.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu đúng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
B. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
- Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: ( Cá nhân).
- Tăng cường tiếng việt
- Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2: ( bảng nhóm).
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: ( cá nhân).
- Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: HS giỏi
- Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố
 - Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau
Hs lấy ví dụ.
- Hs dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để làm :
a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816.
B, Số chia hết cho 9: 4563; 66816.
C, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số thích hợp.
A, 945 chia hết cho 9.
B, 255 chia hết cho 3.
C, 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
a, Đ
b, S
c, S
d, Đ
-Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
Phần điều chỉnh,bổ sung:
Tiết 4: KHOA HỌC
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
A. Mục tiêu:
 - Làm thí nghiệm để chứng tỏ : 
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 	 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn .
- Vận dụng vào thực tế trong việc nấu cơm, nấu nước.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được vai trò của không khí đối với sự cháy.
B.Chuẩn bị:
- Hình sgk trang 70, 71.Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( như hình vẽ).
- Học bài cũ, mỗi nhóm 1 cây nến.
- Hoạt động cả lớp – nhóm - cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, gợi mở, thuyết trình.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tính chất của không khí.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
*Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
*Cách tiến hành: ( 4 nhóm).
+ Bước 1: Chia nhóm (yêu cầu đọc mục thực hành sgk.)
+Bước 2: Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
+ Bước 3: Trình bày.
- Lọ thủy tinh to?
- Lọ thủy tinh nhỏ?
- Tăng cường tiếng việt
* GV kết luận : Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay khồng khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy..
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
* Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
* Cách tiến hành.
+Bước 1: ( Chia nhóm) Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 6 hs.
+ Bước 2: Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm
+ Bước 3: Trình bày.
- Ngọn nến cháy được bao lâu? 
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa ?
*Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
- Liên hệ: Thực tế.
IV. Củng cố:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt ?
- Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- Cháy lâu hơn vì có nhiều không khí hơn.
- Cháy nhanh hơn vì có ít không khí hơn.
- HS lắng nghe
- 2 hs.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Thời gian 3 phút.
-Hs các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. Không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu không khí lửa sẽ tắt....
- ..Lưu thông không khí.
Phần điều chỉnh,bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
 (Gv chuyên dạy)
 Tiết 2 ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
A. Mục đích - yêu cầu: 
 - Học sinh ôn lại cách miêu tả trong bài văn.
 - Học sinh nhận biết được câu văn miêu tả trong đoạn văn.
 - Học sinh vận dụng vào cuộc sống.
 B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài dạy
 - Nắm chắc nội dung ba phần của văn miêu tả.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy- học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả.
III. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
1.G 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1
 - Cho học sinh đoc yêu cầu bài tập.
 - Hướng dẫn học sinh làm bài.
 - Muốn tìm được những câu văn miêu tả trong bài ta phải làm gì?
 - Trong bài tác giả miêu tả những gì?
- Giáo viên cho học sin tìm và viết lại những câu đó vào vở bài tập.
Bài 2:
- Yêu càu HS viết đoạn văn miêu tả.
- Giáo viên nhận xét học sinh làm bài.
IV. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về luyện viết lại những đoạn văn chưa đạt
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hãy tìm những câu văn miêu tả trong bài tập đọc Trung thu độc lập.
- Ta phải đọc lại bài tập đọc.
- Miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng, miêu tả ánh trăng trong tương lai.
- Học sinh làm bài.
VD: Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc
- HS luyện viết đoạn văn miêu tả.
Phần điều chỉnh,bổ sung:
....................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, 9, 3 và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
Tính toán nhanh chính xác.
Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
Nội dung bài ôn tập.
Đồ dùng học tập.
Lớp, nhóm, cá nhân.
Giảmg giải, phân tích, hỏi đáp, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
I.Ổn định – hát.
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài phần a). 	
? Số cần viết phải thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? 
- GV: để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những chữ số nào trong các chữ số 0

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2012_2013.doc