Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Huỳnh Thị Hằng
Tiết 2 – Môn : Tập đọc
Bài 23 : “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức :
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
2 - Kĩ năng :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Biết xác định giá trị; tự nhận thức được bản thân và đặt ra mục tiêu để phấn đấu.
3 - Giáo dục :
- HS có được ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
n trọng nhất ? c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Chuẩn bị : Người tìm đường đến các vì sao. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Vì suốt mười mấy ngày đầu, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng. - Lê-ô-nác-đô là người có tài bẩm sinh. - Lê-ô-nác-đô gặp người thầy giỏi. - Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm. - Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói: thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do khổ công rèn luyện. - Luyện đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thầy giáo Lê-ô-nác-đô dạy học trò rất giỏi. - Phải khổ công luyện tập mới thành thiên tài. - Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài năng và khổ công luyện tập. Tiết 2 – Môn : LTVC Bài 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tuch ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - 4 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 3. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giảng bài : a) Bài tập 1: Chí có nghĩa là rất, hết sức Chí phải, chí lí, chí than, chí tình, chí công. Chí có nghĩa là ý muốn .. Yù chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. b) Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Dòng b) nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. - GV giúp cho HS hiểu nghĩa các các dòng còn lại. c) Bài tập 3: - Thứ tự cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. d) Bài tập 4 : - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học. - HS chữa bài trên bảng. 1/ HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS nêu kết quả. - 1 HS làm ở bảng. - HS sửa bổ sung vào VBT. 2/ HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ làm bài. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. 3/ - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ làm bài. - HS trình bày kết quả. 4/ 1 HS đọc lại yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu. - HS trình bày. Cả lớp nhận xét. Tiết 3 – Môn : Toán Bài 58 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giảng bài : HD HS thực hành. * Bài tập 1: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính (dòng 1). Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau. - HS làm câu a, b (dòng 1). * Bài tập 3: - GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính (dành cho HS khá giỏi). * Bài tập 4: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi . III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS sửa bài. - HS nhận xét. 1/ - Tính : a) 135 x (20 + 3) = 135 x 23 = 3105 427 x (10 + 8) = 427 x 18 = 7686 b) 642 x (30 – 6) = 642 x 24 =15408 287 x (40 – 8) = 287 x 32 = 9184 2/-Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x 5 x 2 = 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 2 x 5 = 294 x 10 = 2940 b) 137 x 3 + 13 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 428 x 12 – 428 x 2 = 428 x (12 – 2) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19) = 527 x 20 = 10540 3/ - Tính : a)217 x 11 = 2387 b) 413 x 21 = 8673 217 x 9 = 1953 413 x 19 = 7847 c) 1234 x 31 = 25.914 875 x 29 = 25.375 4/ Bài giải - CR sân vận động HCN là : 180 : 2 = 90 (m) - Chu vi sân vận động HCN là : (180 + 90) x 2 = 540 (m) Đáp số : Chu vi : 540m TỐN TIẾT 12: ƠN TẬP A. Mục tiêu bài học: + Cđng cè HS: - Thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè víi mét tỉng, nh©n mét tỉng víi mét sè. - VËn dơng ®Ĩ tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm - PhÐp nh©n mét sè víi mét hiƯu, nh©n mét hiƯu víi mét sè. - VËn dơng ®Ĩ tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . C. Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức . I- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét đánh giá - Củng cố nội dung bài cũ. – 2 HS lên bảng. 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = 8 m2 1m2 = 10000.cm2 - Nhận xet+chữa bài. II. Luyện tập - 2 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë a) 9 ´ (12 - 2) b) 27 ´ 14 - 27 ´ 4 Cách 1: = 9 x 10 Cách 1: = 378 - 108 = 90 = 270 Cách 2: Cách 2: = 9 x 12 – 9 x 2 = 27 x ( 14 – 4 ) = 108 – 18 = 27 x 10 = 90 = 270 - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi. Bài 2 Người đĩ đã mua số chiếc bút chì là: 7 x ( 12 + 8 ) = 140 ( chiếc ) Đáp số : 140 chiếc bút chì. Bài 3 : Tính giá trị biểu thức a x 21, với a = 15 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu. - 2 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë - 1HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. 1HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. III- Cđng cè dỈn dß: - Cđng cè néi dung bµi häc. - VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: LuyƯn tËp ( TiÕp ). - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 5 – Môn : Khoa học Bài 23 : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Nước Mưa Hơi nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn. II. BÀI MỚI : 1/ Gới thiệu bài : 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê: + Các đám mây. + Giọt mưa + Dòng suối + Bên bờ sông + Dãy núi. + Các mũi tên - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên. - GV chốt ý và kết luận. b) Hoạt động 2: Vẽ và mô tả sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Bước 1: Làm việc cả lớp - GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Trình bày lại vòng tuần hoàn của nước. - Chuẩn bị bài : Nước cần cho sự sống. - Nhận xét, đánh giá tiết học - 2, 3 HS trả lời - HS quan sát và liệt kê. - 2,3 HS diễn đạt và trả lời. - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 SGK - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân - HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý kiến. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2014 Tiết 1 – Môn : LTVC Bài 24 : TÍNH TỪ (TT) I. MỤC TIÊU : - Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với tưh tìm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - KT và chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giảng bài : a) Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài tập 1: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng. b) Tờ giấy này trắng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng. c) Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh. => GV kết luận: mức độ, đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. * Bài tập 2: - GV chốt: Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách +
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_huynh_thi_hang.doc