Lịch báo giảng tuần 5

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- GD hs học tập cậu bé Chôm

* Các kĩ năng sống

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bị xấu đi.
 -Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.Tranh đồi chè vùng trung du Bắc Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Người dân HLS làm những nghề gì ?
+ Nghề nào là nghề chính ?
-GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Giảng bài:
* HĐ 1: tìm hiểu về địa hình vùng trung du
 - Cho quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ 
-Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
- Các đồi ở đây như thế nào ?
 -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
-Nhận xét kết luận 
HĐ2. Một số hoạt động chủ yếu:
-Chia nhóm thảo luận
-Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
-Người dân ở trung du Bắc Bộ hoạt động sx chủ yếu là gì ? 
-Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
-Nhận xét bổ sung
 HĐ3. Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
 - Cho hs quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có 
những nơi đất trống ,đồi trọc ? 
-Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ? 
 GV liên hệ với thực tế để GD hs .
3.Củng cố -Dặn dò:
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên .
-2 HS trả lời .
 Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả….
+ Nghề trồng lúa là chính
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .HS trả lời .
+Trung du Bắc Bộ là vùng đồi.
+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải , xép cạnh nhau như bát úp.
- HS lên chỉ BĐ .
- HS thảo luận nhóm .
-Trình bày kq
- Cây vải, cây chè
-Trồng chè và cây ăn quả
Trồng rừng cũng được đẩy mạnh.
- HS nêu: hái chè , phân loại, lò sấy khô, đóng gói.
- HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng , khai thác gỗ bừa bãi ,…
- Đã tích cực trồng lại rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
-Rừng che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
 -2 HS đọc bài 
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 2 ) 
I. Mục tiêu
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách điều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Rèn sự khéo leùo của đôi tay
 - Gd hs an toàn trong lao động
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bộ đồ dùng khâu thêu
III. Hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Khâu thường.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
-Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
-GV nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. 
-Cho hs thực hành
-GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 -Đánh giá sản phẩm của HS . 
 3.Củng cố- dặn dò:
Hệ thống bài học
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu.
-HS thực hành
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
- Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu
- Gd hs sử dụng đúng từ khi nói , viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+Từ ghép có những loại từ nào ? VD?
+Từ láy có những loại từ nào? VD?
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
 Bài 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. 
-Cho hs thảo luận nhóm , phát bảng nhóm..
-Nhận xét bổ sung
 Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hd hs đặt câu
-Nhận xét bổ sung
 Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hd hs khoanh vào ý đúng 
Nhận xét sửa
 Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hd hs trả lời
-Gv giải nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ
-Kết luận
3. Củng cố – dặn dò
Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ, thành ngữ trong bài.
+Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp VD: Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu…
+Từ láy lặp lại bộ phận âm đầu, từ láy lặp lại bộ phận vần , từ láy lặp lại bộ phận âm đầu và vần VD: Nhanh nhẹn, vun vút, , xinh xinh, nghiêng nghiêng.
-1HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện một số nhóm trình bày
 +Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, , ...
 +Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh,...
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
Một số hs lên bảng đặt câu
+Bạn Minh rất thật thà.
+Chúng ta không nên gian dối.
+Ông Tô Hiến Thành là người chính trực.
Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 hs lên bảng – lớp làm vbt
Khoanh vào ý c
-Hs đọc y/c
-5 hs trả lời
 +Các thành ngữ, tục ngữ: a, c, d nói về tính trung thực.
 + Các thành ngữ, tục ngữ: b, e nói về lòng tự trọng.
Hs trả lời
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
 -Rèn kĩ năng tìm TBC thành thạo, chính xác
 -Gd hs tính cẩn thận 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
:1. Kiểm tra bài cũ 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài :
 Bài 1: 
 -GV yêu cầu HS nêu:
 + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 
 -Gọi hs lên bảng
 -Nhận xét sửa
Bài 2:
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Nhận xét sửa
 Bài 3 :
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
3Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
 Liên hệ thực tế
 - Dặn HS về nhà làm bài ở vbt.
 - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu
+Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.
-1hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn)
 Đáp số : 134 bạn
+ Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
-Rèn kĩ năng kể hay sinh động
-Gd hs có đức tính tốt
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện : Một nhà thơ chân chính.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài
GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
+ Em đọc được những câu chuyện ở đâu?
- Cho HS đọc các tiêu chí đánh giá 
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, 
- Tổ chức cho HS thi kể.
3. Củng cố – dặn dò:
- Liên hệ gd
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu.
2 hs đọc y/c
-Lắng nghe.
 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực.Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: cậi bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé...
+ Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi, em nghe bà kể…
- 2 HS đọc lại.
-4 HS kể trong nhóm
-Một số hs kể trước lớp
-Nhận xét đánh giá theo tiêu chí
Khoa học
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN 
I. Mục tiêu
- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm và an toàn.
- Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khong có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng heát).
-Rèn kĩ năng quan sát trình bày 
- Gd hs có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Ý thức BVMT
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. ( liên hệ bộ phận).
 * Các kĩ năng sống 
- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn 
- Thảo luận nhóm, chuyên gia, trò chơi
II. Đồ dùng dạy- học:
Một

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 5.doc
Giáo án liên quan