Giáo án lớp 4 - Tuần 4

Tập trung toàn trường

Một người chính trực

SSánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình

Vượt khó trong học tập (T2)

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, tạo nên sự bất diệt. 
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
Tre được tả trong bài thơ có những tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. 
LBước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, tìm: 
Những hình ảnh về cây tre & búp măng non mà em thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó?
GV nhận xét & chốt ý 
:LBước 4: GV yêu cầu HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi:
Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
GV chốt lại: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ – tre già, măng mọc. 
3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & học thuộc lòng[8 phút]
LBước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
LBước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Nòi tre đâu chịu ……… mãi xanh màu tre xanh) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4Củng cố [3 phút]
Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
5)Dặn dò: 1 phút
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống 
-	Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bà
HS trả lời câu hỏi
Vì đó là những người lo cho dân locho đất nước, không vì lợi ích cá nhân.
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
Hs đọc toàn bài.. Đọc đúng các tiếng từ khó: khuất mình, mang dáng thẳng, bão bùng, nắng nỏ, luũy thành…
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ………… nên luỹ thành tre ơi?
+ Đoạn 2: tiếp theo ………… hát ru lá cành 
+ Đoạn 3: tiếp theo …………… truyền đời cho măng 
+ Đoạn 4: phần còn lại
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
Hs đọc trong nhóm đôi sau đó đại diện đọc to trước lớp 
HS nghe
HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ 
Đó là:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng 
Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. 
Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm / thương nhau, tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy / Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc, tre nhường cho con
Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con / Măng luôn mọc thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. 
Nhiều HS phát biểu tự do
HS đọc 4 dòng thơ cuối bài
-	Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nhẩm HTL những câu thơ yêu thích
Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ 
HS nêu: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
-	Hs trả lời liên hệ.
Môn: Toán
YẾN, TẠ, TẤN
Đ/C: Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý.
I.MỤC ĐÍCH:
Giúp HS:
Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn & kilôgam
Biết chuyển đổi đơn vị. Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học)
Giáo dục: Chăm học tính toán cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) ổn định: 1 phút
2)Bài cũ: 5 phút
GV yêu cầu HS làm bài Gv ghi điểm
GV nhận xét
3)Bài mới: 
L Giới thiệu: 
Các em đã học các đơn vị đo khối lượng nào?
Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới với các khối lượng đơn vị đo lớn hơn.
Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn [10 phút]
] Yến:
1 kg = ….g?
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Em can nặng 3 yến Vậy là bao nhiêu kg?
Mẹ vừa thu hoạch được 5o kg điều là bao nhiêu yến điều?
] Tạ, tấn:
Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = ….kg?
1 tạ = … yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
1 tấn = …kg?
1tấn = …yến? 
1 tấn = …tạ?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào?
GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn yến, kg, g là tạ & tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
1 tấn =…tạ = …yến = …kg?
 1 tạ = …yến = ….kg?
 1 yến = ….kg?
GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
Bài tập 1:bài làm miệng 
-	Cho hs đọc yêu cầu 
Gv cho hs viết
-	Gv ghi điểm 
Bài tập 2:bài làm bảng con bảng lớp
-	Đọc yêu cầu 
Đối với dạng bài 7yến 2kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg.
Các bươc tính trung gian làm ngoài giấy nháp viết kết quả đúng vào 
-	Giáo dục: Chăm học tính toán cẩn thận.
Bài tập 3:bài làm thi đua giữa các nhóm.
Gv cho hs đọc yêu cầu bài 
Cho hs tính và ghi kết quả vào phiếu của nhóm mình 
Gv nhận xét và tuyên dương nhóm tính đúng tính nhanh 
Bài tập 4: bài làm vở
GV cho hs đọc bài toán
Để tính được hai chuyến xe chở được bao nhiêu tạ muối ta làm như thế nào?
-	Thành phần đơn vị như thế nào. Vậy ta phải làm như thế nào?
Hướng dẫn đổi đơn vị đo 3 tấn muối, 3 tạ 
4)Củng cố (3 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
Nhận xét tiết học 
5)Dặn dò: [1 phút]
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Làm bài 1 b,c trong SGK
HS làm bài: Nêu các số có 2 chữ số, có 3 chữ số số lớn nhất có 2 chữ số, số lớn nhất có 2, 3chữ số.
HS nhận xét
-	Đã học: gam, ki-lô-gam.
Dành cho hs yếu 
HS đọc cả hai chiều: 1 yến = 10 kg
	10 kg =1 yến
Dành cho hs yếu 
Dành cho hs yếu 
1 tạ = 100 kg
1 tạ = 10 yến 
Tạ > yến > kg
1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 100 yến
1 tấn = 10 tạ
Tấn> tạ > yến > kg
HS đọc tên các đơn vị
1 tấn =10…tạ =10…yến = 10…kg?
 1 tạ = …10yến = 10….kg
	 1 yến = 10….kg?
-	Hs đọc yêu cầu
-	HS nêu như sau: “con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg con voi nặng: 2tấn ”
-	Đổi đơn vị đo
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a)1yến= 10 kg	5yến= 50 kg.
10 kg=1yến	8yến= 80 kg
1yến 7kg= 17kg 	5yến 3kg= 53 kg 
HS làm bài: thống nhất 
Hs làm bài thi đua các nhóm 
18 yến + 26 yến=44 yến
135 tạ X4= 540 tạ
48 tạ = 573 tạ
512 tấn: 8= 64 tấn. 
HS sửa sai 
-	Hsinh đọc bài
-	Trước hết đi tìm chuyến thứ hai chở được hơn chuyến thứ nnhất bao nhiêutạ muối
- Có tạ và tấn. Vậy phải đổi ra tạ trước.
HS làm bài:
 	Bài giải
Đổi: 3 tấn= 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở là: 30+3=33(tạ)
Số tạ muối hai chuyến chở la:
30= 33=63(tạ)
Dáp số: 63tạ
HS nêu 
Môn: Tập làm văn
Cốt Truyện
I.MỤC ĐÍCH:
Hiểu thế nào là cốt truyện (Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện) và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. (BT mục III).
Giáo dục: qua tiết tập làm văn có ý thức trình bày lại cốt truyện đúng sự thật tôm trọng tác giả.
II.CHUẨN BỊ:
 Gv: Các thẻ ghi diển biến câu chuyện.
	Các diễn biến câu chuyện Cây khế viết rời giống SGK cho hs chuyển đổi vị trí để có câu chuyện hoàn 	chỉnh.
Hs : vở bài tập , xem trước bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định: (1 phút) 
2)Bài cũ: Viết thư [5 phút]
??Một bức thư thường gồm mấy phần? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
GV cho 1 HS có bài văn viết thư gửi các bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của bản thân được điểm cao nhất lớp 
GV nhận xét chung về bài làm văn của HS
3)Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện qua bài: “Cốt truyện”
 GV ghi bảng tựa bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét [9 phút]
-	Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1
Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, các em đã được học trong tuần 1, 2. Gv yêu cầu hs kể sơ lại nội dung của câu chuyện để cả lớp cùng nhớ lại nội dung của câu chuyện.
Yêu cầu nhóm 4 cùng thảo luận Các [thời gian 4 phút]. 
GV nhận xét, rút ý chính thứ 1, 2 … và gắn thẻ lên bảng.(GV có thể đặt câu hỏi để HS nói lại đúng nội dung của truyện: Khi thấy Nhà Trò khóc, Dế Mèn đã làm gì?… để rút ra ý chính)
GV chốt: Đây chính là những sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Các sự việc này diễn ra có đầu có cuối liên quan đến các nhân vật còn được gọi là gì?
Yêu cầu 1 HS đọc lại sự việc đầu tiên xảy ra trong câu chuyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Phần đầu tiên của một câu chuyện thường được gọi là gì?
Phần mở đầu có tác dụng gì?
Các sự việc tiếp theo như: “Dế Mèn hỏi han và biết sự tình chị Nhà Trò… cho đến Dế Mèn phá bỏ vòng vây” gọi là diễn biến của câu chuyện.
Nhóm đôi cùng thảo luận nhanh và nêu tác dụng của phần diễn biến.
Sự việc bọn Nhện phải vâng lời Dế Mèn. Nhà Trò được cứu thoát, được tự do cho ta biết điều gì?
-	Giáo dục: qua tiết tập làm văn có ý thức trình bày lại cốt truyện đúng sự thật không thêm vào những chi tiết không đúng với nội dung của truyện.
phầnghi nhớ 
Cho học sinh đọc khắc sâu ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập [15phút]
Bài tập 1: bài làm nhóm đôi
Cho hsinh đọc yêu cầu
-	Cho hsinh thảo luận cặp đôi + trình bày
-	Yêu cầu hs kể lại câu chuyện
Bài

File đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 4 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc
Giáo án liên quan