Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Phạm Hoàng Mai

Tit2:TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.Mục tiªu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu.

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

-Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi

3. GD hs ý thc v­ỵt kh trong hc tp

II.Đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
1. giới thiệu bài
2.
H§2.HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số 0
MT:Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0.
H§4.Luyện tập thực hành.
MT: Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ so 0 để giải các BT tính nhanh tính nhẩm ®ĩng.
HĐ3:Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
a)Phép nhân 1324 x20
-GV viết lên bảng phép tính 1324 x20
H:20 có chữ số tận cùng là mấy?
-20 bằng 2 x mấy?
-Vậy ta có thể viết
1324 x20=1324 x(2x10)
-Vậy 1324x20=?
-H:2648 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480?
-Số 20 có mẫy chữ số 0 tận cùng?
 -Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324x 20
-Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép nhân của mình
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
124 x30
.........
-GV nhận xét
b)Phép nhân 230 x70
-GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10
-Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10
-Vậy ta có
230x70=(23 x 10)x(7x10)
-Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức
-GV :161 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 161 và 16100?
-số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng
-Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng?
-Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
1280x30........
Bài 1:Đặt tính rồi tính
GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính
Bài 2:Tính
-GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính
=> Nhận xét chung kết quả của các em
Bài 3 + 4: HSKG
Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
-Tổng kết giờ học và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-HS đọc phép tính
-Là 0
-20 =2 x10=10 x2
-1324x 20=26480
-tích của 1324x2
-Nêu
-1 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng
-1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp
-3 HS lên bảng đặt tính và tính
-HS đọc phép nhân
-Nêu 230=23 x10
-Nêu:70=7x10
-1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào giáy nháp
-tích của 23 x7
-Nêu
-1 chữ số 0 tận cùng
-Như trên
-2 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng
-3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính
-3 HS lên bảng làm và nêu cách làm
-Đọc
- Một HS nêu lại cách thực hiện phép nhân có chữ số tận cùng là 0.
- HS nêu
TiÕt 4: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I.Mục tiêu:
-Trình bày mây được hình thành như thế nào?
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GD th¸i ®é yªu m«n häc
II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:.Bài mới.
 1/Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
MT: hs biÕt sù được hình thành mây .
2:Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
MT:
Hs biÕt được nước mưa từ đâu ra vµ hiĨu ®­ỵc vòng tuần hoàn của nước.
Liªn hƯ.
HĐ3:Củng cố 
 dặn dò.
+ Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào?
+Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
+Hãy trình bày sự chuyển thể của nước?
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì?
-Tổ chức thảo luận cặp đôi theo định hướng:
+2HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
-Đi HD thêm một số nhóm.
-Nhận xét – bổ sung.
KL: Mây được hình thành
-Em hãy nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện giọt nước.
KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi.
-Khi nào thì có tuyết rơi?
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Nêu định nghĩa của vòng tuần hoàn của nước?
-Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết.
-Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về nhóm mình theo gợi ý.
Tên mình là gì?
Mình ở thể nào?
Mình ở đâu?
Điều kiện nào mình biến thành người khác?
-GV đi giúp đỡ các nhóm.
-Gọi 6 nhóm trình bày và nhận xét.
M«i tr­êng n­íc ë ®Þa ph­¬ng?
Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
-Nhận xét tiết học tuyên dương.
Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
-Thảo luận theo yêu cầu.
+Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây.
2-3Cặp HS lên trình bày. 1HS nhìn vào bức tranh vừa vẽ và trình bày.
-2-3HS trình bày câu chuyện giọt nước.
-Nghe và 1 HS nhắc lại
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 độ c
-Nối tiếp nhau đọc.
-Nêu:
-Nhận xét – bổ sung.
-Hình thành nhóm thảo luận và đóng vai.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất.
-Mỗi nhóm cử hai đại diện trình bày. 
1HS cầm hình vẽ một HS giới thiệu.
- Phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:.Bài mới.
HĐ 1:Vị trí miền núi và trung du.
 MT:Cđng cè c¸c đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
4: Vùng trung du Bắc bộ. MT:Cđng cè c¸c đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ .
HĐ3:Củng cè D/ dò:
-Đà lạt có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
-Treo bản đồ địa lí Việt Nam yêu cầu HS lên chỉ bản đồ.
-Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt.
-Kiểm tra một số HS tuyên dương.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng.
-Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi.
-Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- 6 người thảo luận điền bảng kiến thức.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
 Nhận xét chốt ý chính.
-yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ?
-Những biện pháp để bảo vệ rừng?
-Nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Dãy Hoàng Liên Sơn 
-2HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – păng.
-2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-Mỗi HS nhận một bản đồ trống và thực hiện theo yêu cầu.
-2HS thảo luận hoàn thiện bảng
-Lần lượt 2 HS ở cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu một đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó.
-Thực hiện tương tự với đặc điểm và khí hậu.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-hình thành nhóm, nhận giấy bút và thảo luận.
-Nhóm 1 trình bày về dân tộc và trang phục của Hoàng Liên Sơn.
-Nhóm 2: Tây Nguyên.
-Nhóm 3:Trình bày về lễ hội Hoàng Liên Sơn.
-Nhóm 4:Tây Nguyên.
-Nhóm 5, 6.
-HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
-1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung.
Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích .
Trồng rừng nhiều nữa.
-Dừng khai phá rừng..
-HS trả lời câu hỏi:
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng
TiÕt1:TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục đích – yêu cầu
-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra
-GD hs rÌn tÝnh m¹nh d¹n
II.Đồ dùng dạy – học. Giấy khổ to bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Phân tích đề.
MT: hs n¾m ®­ỵc néi dung yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
3.Chuẩn bị cuộc trao đổi
MT: hs n¾m được đề tài trao đổi, nội dung ,hình thức trao đổi.
4.HS thực hành trao đổi.
MT: hs thùc hµnh đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_pham_hoang_mai.doc
Giáo án liên quan