Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

A. Mục đích , yêu cầu:

- Đọc rành mạch trôi trảy.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- Có ý chí vươn lên trong học tập.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.

- Học bài và nắm chắc nội dung bài cũ.

- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.

-Phương pháp: Trực quan; gợi mở-ván đáp; thuyết trình- giảng giải; luyện tập.

 

doc45 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết lên bảng phép nhân 
? Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 ? 
? Câu hỏi tương tự với 70 ? 
Vậy 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) 
? Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức (23 x 10) x (7 x 10) ? 
? 161 là tích của những số nào ?
? Nhận xét gì về số 161 và 161000 ?
? Cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
- Vậy khi thực hiện ta chỉ việc viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích.
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu nêu các thực hiện.
- Nêu ví dụ: 1280 x 30.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu tự làm bài sau đó nêu cách tính.
Bài 2:
- Khuyến khích tính nhẩm, không đặt tính. 
 Nhận xét củng cố bài tập. 
 IV. Củng cố: 
- Tổng kết giờ học.
V. Dặn dò 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Học sinh nêu. 
- Học sinh đọc.
- Là 0
20 = 2 x 10 = 10 x 2
- Một học sinh lên bảng tính, lớp làm vào nháp.
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2 ) x 10
= 2648 x 10 = 26480
1324 x 20 = 26480 
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Số 20 có 1 chữ số 0 tận cùng.
- Nghe.
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Nêu cách thực hiện.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Học sinh đọc 230 x 70 
- 230 = 23 x 10
- Nêu 70 = 7 x 10
(23 x 10) x (7 x 10) 
= (23 x 7) (10 x 10) = 161 x 100
= 16100.
- Là tích của 23 x 7.
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.
- Có hai chữ số 0 tận cùng.
- Nghe.
- Đặt tính và thực hiện tính.
 230
 × 70
 16100
- Nếu cách tính thực hiện. 
- Một học sinh đặt tính và nêu cách tính. 
a. 1342 x 40 = 53680
b. 13546 x 30 = 406380
c. 5642 x 200 = 1128400
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 800 = 1160000	
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: KHOA HỌC
 BA THỂ CỦA NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- Có ý thức thực hành thí nghiệm.
- Tăng cường tiếng việt : Nói được ba thể của nước.
B. Chuẩn bị :
- Hình vẽ sgk.
- Nhóm chuẩn bị: chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.Nguồn nhiệt,ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước. Nước đá, khăn lau.
- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức : 
II.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của nước?
- Nhận xét.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoạt động1: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại:
- Mô tả những gì em nhìn thấy ở h.1,2?
- Hình 1,2 cho thấy nước ở thể nào?
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Gv dùng khăn lau bảng ướt lau bảng . Gọi HS nhận xét.
- Mặt bảng có ướt như vậy mãi không?
- Vậy nước trên mặt bảng dã biến đi đâu?
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu quan sát:
+ Nước nóng đang bốc hơi.
+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa?
- Đổ nước nóng vào cốc .Yêu cầu HS quan sát và nói hiện tương xảy ra?
- Quan sát mặt đĩa?
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- Lưu ý: Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Kết luận:
Nước: lỏng-bốc hơi khí ngưng tụ nước.
b. Hoạt động 2 : Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại:
- Hình 4,5 sgk
- Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
- Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
- Kết luận:
c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?
- Tăng cường tiếng việt
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét.
IV.Củng cố 
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- H.1:Nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. H 2:Trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa, bạn nhỏ có thể hứng được nước mưa.
- Nước ở thể lỏng.
- Nước ao, nước sông, nước hồ,..
- Không.
- Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Hs quan sát cốc nước nóng.
- Có khói mỏng bay lên.
- Hs quan sát: Mạt đĩa có những hạt nước nhỏ li ti bám vào.
- Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
- Hs quan sát hình sgk.
- Thể lỏng.
- Cục ( thể rắn)
- Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn.
- Hs nêu.
- Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Hs nêu tính chất của nước.
- HS vẽ - trình bày.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: MĨ THUẬT
 ( Gv chuyên dạy )
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
 ( Gv bộ môn dạy )
Tiết 2 : ÔN TẬP LÀM VĂN
 TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho các em về trao đổi ý kiến với người thân
- Biết cùng bạn đóng vai để trao đổi ý kiến, nhằm thuyết phục bố, mẹ đồng ý với mong muốn của em.
- Có ý thức trao đổi ý kiến với người thân.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung cần thiết cho tiết học
- Học sinh: Sách vở cho tiết học
- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.
C. Hoạt động dạy học
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới
1.Giới thiệu,ghi đề bài
 Đề bài : Em muốn được tham gia câu lạc bộ “Bạn nhỏ yêu thơ”ở một Cung văn hoá Thiếu nhi vào ngày nghỉ nhưng bố mẹ đưa ra nhiều lí do phản đối . Em cần trao đổi như thế nào để bố mẹ đồng ý . Hãy cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi đó .
2. Các hoạt động 
a. Tìm hiểu đề bài - gợi ý 
- Mong muốn của em ?
- Ý kiến của bố mẹ ?
- Để bố mẹ đồng ý cho em tham gia câu lạc bộ thì em cần có những lời lẽ thuyết phục như thế nào ?
- Hình thức cuộc trao đổi ?
b.Thực hành trao đổi trong nhóm cặp 
 - 2 em đóng vai trao đổi 
 - 3 nhóm thực hành trao đổi trước lớp 
 - Cùng lớp bổ sung góp ý vào nội dung trao đổi .
c.Viết lại cuộc trao đổi vào vở 
IV.Củng cố 
- Tóm tắt lại bài 
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò :
- Dặn dò: về ôn bài, chuẩn bị bài mới
- Cả lớp hát một bài.
- HS thực hiện yêu cầu của Gv.
- Tham gia câu lạc bộ “ Bạn nhỏ yêu thơ”
- Bố mẹ đưa ra nhiều ý kiến phản đối? 
- Em cần phải có những lời lẽ thuyết phục như: Lợi ích khi tham gia câu lạc bộ; em phấn đấu sắp xếp để việc học tập không bị ảnh hưởng; em vẫn cố gắng giúp bố mẹ việc gia đình 
- Cử chỉ khi trao đổi với bố mẹ : lễ phép , thiết tha 
- Em cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi .
 - Trao đổi trong cặp ( Chú ý đưa ra lý lẽ thuyết phục và có cử chỉ phù hợp thể hiện tình cảm của con đối với bố (mẹ) 
- Cá nhân viết lại cuộc trao đổi vào vở 
- 2 em trình bày lại bài 
- Lớp nhận xét bổ sung 
 Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
- Có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài ôn.
Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1,Ổn định – hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. Tính.
Nhận xét kết luận.
Bài tập 2: Tìm các số tròn chục viết vào ô trống để có.
Nhận xét, kết luận
 Bài tập 3/62
- Yêu cầu đọc đề bài.
? Bài toán hỏi gì ? 
? Muốn biết tất có bao nhiêu kg gạo và ngô, ta phải tính được gì ?
Bài 4: Trang 62
- Yêu cầu đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
Bài 5 :
 Một cửa hàng có 5 kiện hàng. Mỗi kiện hàng có 10 gói hàng, mỗi gói hàng có 8 sản phẩm. Hỏi trong 5 kiện hàng đó có tất cả bao nhiêu sản phẩm ?
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò :
- Về ôn bài, chuẩn bị bài mới.
Học sinh đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện và làm vào vở.
270 x 30 = 8100
4300 x 200 = 860000
13480 x 400 = 539200
Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu và làm vào vở.
 5 < 210 5 < 210
 5 < 210 5 < 210
Nhận xét bổ sung.
- Tổng số kg gạo vào ngô.
- Tính được số kg ngô, số kg gạo mà ô-tô đó chở.
Bài giải:
Số kg gạo xe ô-tô chở được là
50 x 30 = 1500 (kg)
Số kg ngô xe ô-tô chở được là:
60 x 40 = 2400 (kg)
Số kg gạo và ngô xe ô-tô chở được là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số: 3900 kg.
Bài giải:
Chiều dài tấm kính là:
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính là:
60 x 30 = 1800 (cm2)
 Bài giải
 5 kiện hàng có số gói hàng là 
 5 × 10 = 50 ( gói)
 5 kiện hàng có số sản phẩm là 
 50 × 8 = 400 ( Sản phẩm )
 Đáp số : 400 sản phẩm
* HS có thể tự tìm cách giải khác 
 Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan