Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)

A, Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1 ( khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Có ý thức đọc và nêu nội dung của bài đọc.

- Tăng cường tiếng việt : Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B, Chuẩn bị

- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.

- Phiếu bài tập 2.

- Hoạt động cả lớp- cá nhân.

-Phương pháp: giảng giải- thuyết trình; gợi mở- vấn đáp; thực hành- luyện tập

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên trình bày.
- HS thi đọc và chữa bài.
- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
- Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái Hậu..
- Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành
- Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
+ Bài có cậu bé Chôm và Vua.
+ Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. lời của Chôm ngây thơ, lời của Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
- Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
+ An -đrây – ca và mẹ.
- Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động.
+ Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
+ Những nhân vật : cô chị, cô em, người cha.
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật.
-HS thi đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
Lắng nghe.
Ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : KĨ THUẬT
 ( GV bộ môn dạy )
Tiết 2 : ĐỊA LÍ
 ( GV bộ môn dạy )
Tiết 3 : ÂM NHẠC
 ( GV chuyên dạy )
 Ngày soạn: 21/10/2012
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4)
A, Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Có ý thức tìm hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ
- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các thành ngữ, tục ngữ.
B, Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập 1-2.
- Phiếu bài tập 3.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân.
-Phương pháp: giảng giải- thuyết trình; gợi mở- vấn đáp; thực hành- luyện tập
C, Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại cá từ cùng nghĩa với từ ước mơ. 
III.Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau.
- Tăng cường tiếng việt
- Hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành bảng.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ.
Từ cùng nghĩa: thương người,..
Trung thực,..
ước mơ,..
Từ trái nghĩa: độc ác,..
Dối trá,..
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu càu của bài.
- Hs tìm thành ngữ,tục ngữ có trong chủ điểm.
- Hs đặt câu với thành ngữ,tụcn gữ tìm được.
- Hs nối tiếp nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hay lời giải thích cho ý trước nó
Dấu ngoặc kép
 - Trích dẫn lời nói trự tiếp hay từ đặc biệt 
IV.Củng cố
- Nhận xét ý thức ôn tập của hs
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 2: TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
 ( Nhà trường ra đề kiểm tra)
Tiết 3 :
 KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiếp)
A, Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- Dinh dưỡng hợp lí .
- Phòng tránh đuối nước.
- Thấy được tác dụng của ăn uống đúng cách, lợi ích của việc phòng tránh bệnh tật và tai nạn.
- Tăng cường tiếng việt: Nói dúng cách phòng tránh đuối nước. 
B, Chuẩn bị:
- Phiếu câu hỏi ôn tập.
- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
- Hoạt động cả lớp - cá nhân - nhóm.
-Phương pháp: giảng giải- thuyết trình; gợi mở- vấn đáp; thực hành- luyện tập
C, Các hoạt động dạy học:
 I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung ôn tập ở tiết trước.
- Nhận xét.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn ôn tập tiếp.
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
- Yêu cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
- Nhận xét phần trình bày của hs.
* Hoạt động 2: 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên.
- Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.
*Hoạt động 3: Phòng tránh đuối nước
- Tăng cường tiếng việt
- Gọi HS nêu những việc làm để phòng tránh đuối nước
IV, Củng cố: 
- Khuyên mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí.
V, Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào.
- Hs đọc 10 lời khuyên.
- Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 4 :   MĨ THUẬT
 (Gv chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :   LỊCH SỬ
 (Gv bộ môn dạy)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : MƠ ƯỚC
A. Mục đích yêu cầu:
- HS có thêm vốn từ về chủ đề mơ ước.
- Vận dụng làm bài tập
- Có ý thức tìm hiểu và sử dụng từ ngữ.
B. Chuẩn bị
- Nội dung bài dạy
- Từ điển học sinh.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân- nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu những từ có nghĩa giống với từ ước mơ.
III.Bài mới
1, Giới thiệu bài
2,Ôn tập
Bài 1: ( HS khá giỏi làm bài)
- Em hiểu thành ngữ dưới đây như thế nào ?
Bài 2: ( HS khá giỏi làm bài)
- Đặt câu với thành ngữ trên:
Bài 3: ( HS trung bình, yếu làm bài)
- Tìm các từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”
- Đặt câu với mỗi từ đó.
IV,Củng cố 
- Nhận xét tiết học
V, Dặn dò
- Dặn HS về tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ và đặt câu với mỗi từ ấy.
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
A, Cầu được ước thấy : nghĩa là gặp được điều mình cấu mong ước muốn rất mãn nguyện.
b.Ước sao được vậy : nghĩa là gặp được những điều mà mình oa ước rất tốt đẹp.
C,Ước của trái mùa: Nghĩa là mong muốn những điều trái với lẽ thường.
d. Đứng núi này trông núi nọ: Nghĩa 
là không thỏa mãn với những gì mà mình đã có , lại thường mơ nghĩ đến những cái chưa phải là của mình , bộc lộ một sự ham muốn.
- Mình mong được một cái bút Nét chữ hoa như cậu thì hôm qua , mẹ mình mua cho , đúng là cầu được ước thấy.
- Mình ao ước được đi tham quan du lịch Đà Lạt một lần cho biết thì hè vừa rồi bố mẹ mình lại cho mình đi, thật là ước sao được vậy.
 Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3 : ÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
- HS nắm chắc tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng làm bài tập
- Có ý thức tính toán đúng.
B. Chuẩn bị 
- Nội dung bài dạy
- Học bài và nắm chắc tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.
C. Các hoạt động dạy- học:
I, Ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
III, Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Ôn tập
1.Làm VBT
2.Làm BT nâng cao: ( HS khá giỏi làm bài)
Bài 82: ( 17 )
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
Bài 83 (17 )
- GV ghi bài toán lên bảng
Bài toán thuộc dạng toán nào? 
- Nêu các bước giải ?
IV, Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
V, Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập trong sách bài tập toán.
- 3 HS thực hiện yêu cầu của Gv.
- HS trung bình, yêu làm các bài tập trong vở bài tập toán.
- HS nêu yêu cầu 
A = ( 1+2 ) × ( 3000 + 456 )
B = ( 2000 + 5 ) × ( 10 – 1 )
C = ( 101 - 1 ) × ( 5000 + 40 + 7 )
D = ( 5000 + 47 ) × ( 90 + 10 )
E = ( 3000 + 400 + 50 + 6 ) × 3
G = ( 2 + 3 + 4 ) × ( 1935 + 70) 
Hai biểu thức có giá trị bằng nhau là:
A = E B = G C = D
Bài giải :
Khối lớp Bốn mua số vở là :
 8 × 318 = 2544 ( quyển )
Khối lớp N

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan