Giáo án điện tử Lớp 4 - Bài 28: Con người cần gì để sống ? - Bùi Thị Hà
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được những yếu tố mà các em cần có cho cuộc sống của mình.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người cần.
3. Thái độ:
- Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận.
. Củng cố – dặn dò - Làm thế nào để ngọn lửa trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Muốn dập tắt ngọn lửa phải làm thế nào? - Nhận xét chung - GV giới thiệu + ghi bảng. - Yêu cầu cả lớp làm theo mục thực hành Tr 72 và nhận xét (Luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra). - Yêu cầu học sinh nín thở, mô tả lại cảm giác khi nín thở? - Treo tranh, ảnh cho học sinh nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống. - Cho học sinh quan sát H3, 4 và trả lời câu hỏi tr 72. Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? KL: Vai trò của không khí đối với động vật: GV giảng : nhốt 1 con chuột bạch vào trong 1 cái lọ thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô - xi trong lọ thì nó chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. - Về vai trò của không khí đối với động vật, thực vật: Cho học sinh biết vì sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ, đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các – bô - níc, hút ô - xi làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. + Chỉ ra dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước? + Chỉ ra dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? 1) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? 2) Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? 3) Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi? KL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi để thở. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh trả lời. - HS nghe – ghi vở. - Học sinh làm và nhận xét: Khó thở. - 2 học sinh trả lời. - Vì không có ô - xi. - HS nghe. + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô - xi người thợ lặn đeo ở lưng. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước. - Cho học sinh thảo luận các câu hỏi + HS trả lời. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu. - Nghe- thực hiện. Khoa học Bài 37 Tại sao có gió I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí tạo thành gió . - Giải thích tại sao có gió . - Giải thích vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh Tr 74 , 75 SGK - Chong chóng đủ dùng cho mỗi HS . - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK . + Nến , diêm , miếng giẻ hoặc vài nén hương . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-4’ 30’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Chơi chong chóng 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 4.Hoạt động3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên C.Củng cố – dặn dò – Không khí càn cho sự sống thế nào ? - GVnhận xét - Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ?(Nhờ gió ) . Vậy tại sao có gió ? Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay - Em hãy cầm chong chóng đi nhanh từ cuối lớp lên H : - Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm. ? - Hãy giải thích tại sao chong chóng quay ? ( Khi chạy , không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió . gió thổi làmchong chóng quay > Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh . Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm . Không có gió tác động thì chong chóng không quay . - Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A . Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B .( xem hình SGK trang 74 ) Em hãy cho biết : _ Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao ? ( Phần A có không khí nóng vì đặt nến ở dưới ) - Phần nào của hộp có không khí lạnh ? -Quan sát hướng của khói , em thấy khói bay ra qua ống nào ? - Vì sao khói bay lên ở ống A ? ( Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên , nhẹ đi và bay lên cao . Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh , không khí lạnh nặng hơn và đi xuống ) - Đọc mục bạn cần biết H : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ( Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm ) - Đọc bài học - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau . - 1 học sinh trả lời HS chuẩn bị chong chóng -1 số HS chơi tại lớp HS nêu nhận xét - 2 học sinh trả lời GV kết luận lại GV chia lớp làm 4 nhóm . HS làm thí nghiệm 1 số HS đại diện nhóm trả lời - nhận xét 1 HS đọc - Các nhóm đôi thảo luận - 2 học sinh trình bày - nhận xét bổ sung -3 HS đọc Khoa học Bài 38 : Gió nhẹ , gió mạnh, phòng chống bão I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Phân biệt gió nhẹ ,gió khá mạnh , gió to , gió dữ . - Nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và các phòng chống bão . II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh Tr 76 , 77 SGK - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm . - Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh về các cấp gió , về những thiệt hại do giông bão gây ra ( nếu có ) - Sưư tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đế gió bão . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-4’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Tìm hiểu về một số cấp gió 3.Hoạt động 2: Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 4.Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên C. Củng cố – dặn dò – Nêu nguyên nhân gây ra gió ? -GV nhận xét Năm 1 805 , một thuyền trưởng người Anh đã chia cấp gió làm 13 cấp độ ,từ cấp 0 ( trời lặng gió ) đến cấp 12 ( bão tố mạnh nhất ). Tới nay người ta vẫn áp dụng cách chia này . Nội dung thảo luận Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó GV phát phiếu học tập cho các nhóm C ấp gió Tác động của cấp gió Cấp 5 : Gió khá mạnh Khi có gió này , mây bay ,cây nhỏ đu đưa , sóng nước trong hồ dập dờn Cấp 9 : Gió dữ ( bão to ) Khi có gió này ,bầu trời đầy những đám mây đen,cây lớn gãy cành , nhà có thể bị tốc mái . Cấp 0 : Không có gió Lúc này gió bay thẳng lên trời , cây cỏ đứng im . Cấp 7 : Gió to ( bão ) Khi có gió này trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ngoài trời rất khó khăn vì phải chống lại sức gió Cấp 2 : Gió nhẹ Khi có gió này , bầu trời thường sáng sủa , bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay. - Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão - Nêu tác hại do bão gây ra - Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng ( Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết , tìm cách boả vệ nhà cửa , sản suất , - Đọc mục bạn cần biết H : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ( Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm ) - Đọc bài học - Nhận xét tiết học - 1 học sinh trả lời GV chia lớp làm 12 nhóm HS quan sát tranh trong SGK thảo luận ghi vào phiếu học tập Đại diện nhóm trả lời GV kết luận lại GV chia lớp làm 4 nhóm . HS dán tranh đã sưu tầm được về các cấp gió ,về những thiệt hại do dông, bãogây ra và các bản tin thời tiết có liên quan dến gió 1 số HS đại diện nhóm trả lời GV nhận xét 1 HS - Các nhóm đôi thảo luận - 2 học sinh trình bày - nhận xét bổ sung 3 HS lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì I. 2. Kĩ năng: - HS nắm chắc kiến thức đã học, trả lời tốt các câu hỏi ôn tập. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn Lịch sử, ham tìm hiểu lịch sử nước nhà. - GD lòng yêu nước cho HS. II. Đồ dùng: - Câu hỏi ôn tập. III. Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 30’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ. B. Phần ôn tập: 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập. C. Củng cố – dặn dò : + Tiết trước em học bài gì? + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? GV nhận xét chung. - GV giới thiệu bài + ghi bảng. Câu 1 : Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? Em hãy mô tả vài nét về cuộc sống của người Lạc Việt? Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô ở đâu? Câu 3: Thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc? Câu 4: Điền mốc thời gian tương ứng với các sự kiện lịch sử sau? Sự kiện Thời gian - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Chiến thắng Bạch Đằng. - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Năm 40 -Năm 938 -Năm 968 -Năm 981 -Năm 1010 Câu 5; Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời kì bấy giờ? Câu 6: + Kể tên một số Chùa thời Lý mà em biết? Câu 7: Nhà Trần thành lập năm nào? Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài . - Học sinh trả lời. + Khi giặc mạnh, vua tôI nhà Trần chủ động rút lui.. Khi giặc yếu, vua tôI nhà Trần tấn công quyết liệt. - HS nghe + ghi vở. + Khoảng 700 năm trước công nguyên, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời. - Kinh đô đặt ở Phong Châu- Phú Thọ. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở Làng bản giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng. + Năm 218 trước công nguyên, Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu lạc tự xưng làm An Dương Vương, kinh đô được rời xuống Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội ngày nay) + Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên, việc xây dung thành Cổ Lao là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc. + Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_bai_con_nguoi_can_gi_de_song_bui_thi_h.doc