Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. Mục tiêu:

- Củng cố về đ¬ường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.

- Rèn kỹ năng tính độ dài đ¬ường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.

- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm (bài 4)

- GD HS có ý thức học tập và vẽ hình chính xác.

- Yêu cầu cần đạt “Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác” của bài học này sửa là “Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật”.

II. Đồ dùng: - Th¬ước, bút chì

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ

- Kể tên các hình học các em đã học.

2. Bài mới.

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Nội dung

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
+ Kết Luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức giúp học sinh hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 6 học sinh . Hai đội đứng thành hàng dọc, cách đều bảng. Khi Giáo viên hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Khi viết xong, bạn đó đưa phấn cho bạn kế tiếp. Đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể thì đội đó thắng.
+ Bước 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện tốt điều vừa học.
- Chuẩn bị bài 7: Hoạt động tuần hoàn. 
- Học sinh quan sát .
- Học sinh thảo luận nhóm.
Khi bị đứt tay, trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít nước màu vàng chảy ra từ vết thương.
- Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc và khô, đông cứng lại.
- Máu được chia làm 2 phần: huyết tương và huyết cầu.
- Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát hình 4 và thảo luận
- Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
Tim nằm ở phía lồng ngực phía bên trái.
- Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể : đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng, 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Lớp nhận xét.
Chiều
 Tiết 1: TOÁN (tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Củng cố cách thực hiện tính độ dài đường gấp khúc, chu vi 
- Giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn và ôn lại cách xem giờ, xem đồng hồ
- Giải bài toán dựa theo tóm tắt
- Luyện khả năng tư duy trong giải toán hình học (đếm hình)
II. §å dïng
Phấn màu, sách toán buổi 2
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
KTBC: Gv yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 3,4,5
Bài mới
Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc
* Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác
Gv lưu ý hs đo các cạnh của hình tam giác sao cho chính xác
Bài 2 : 
* Củng cố cách thực hiện giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn 
a, dạng toán ít hơn
b, dạng toán nhiều hơn
 Bài 3 : 
 Gv hướng dẫn học sinh bằng cách yêu cầu hs nêu bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? Nêu cách làm?
* Củng cố cách thực hiện giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn 
Bài 4:
Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu và hướng dẫn hs cách làm: ghi số thứ tự các hình mà các em đếm được để đánh dấu 
- HS làm bài ,chữa bài, nhận xét.
 Bài 5 
Gv yêu cầu hs đọc đề theo tóm tắt 
Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải 
- Chấm chữa bài. 
- HS nêu cách tính.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
Hs nêu đề toán, xác định dạng toán trong mỗi phần
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề , phân tích đề
- HS chữa bài, nhận xét:
Hs thực hiện làm trong VBT và nêu kết quả
Nhận xét.
- HS đọc đề, làm bài .
 Tám bạn có số thuyền là:
 8 x 5 = 40 ( cái thuyền) 
 Đáp số: 40 cái thuyền
- Nhận xét.
Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài, làm lại bài.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (tăng)
Ôn tập
I. Mục tiêu
Giúp hs làm đúng bài chính tả : điền ăc/ oăc; tr/ch và bài tập luyện từ và câu ( tìm hình ảnh so sánh có trong câu văn, câu thơ)
Làm được bài tập chính tả, luyện từ và câu
II. Đồ dùng
Sgk Tiếng Việt buổi 2
III. Hoạt động dạy và học
1.Ktbc : gv yêu cầu học sinh viết một số từ chính tả ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi
2. Bài mới
Bài tập 1, 2: 
- Nêu yêu cầu của bài 
- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu hs gạch chân những hình ảnh so sánh vào sbt
- Chốt lại lời giải đúng
- Gv yêu cầu hs cho biết hình ảnh gì được so sánh với hình ảnh gì và dặt câu khác với vbt đã đưa ra
Bài tập 3: ( làm câu hỏi 1,2,3,4, 5 của phần kiểm tra)
- Nêu yêu cầu của bài 
- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm VBT.*VD: nằng nặc, hăng hắc, dấu ngoặc đơn, chăn trâu, trong chăn ấm,.
- hs nêu kết quả sau khi gạch chân
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Hs đặt câu
Hs đọc bài thơ và đọc thầm câu hỏi sau đó làm bài tập
- Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài
Tiết 3: TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: B
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ viết hoa B (1 dòng ); 
- Viết tên riêng: Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng).
- Viết câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Viết đúng chữ viết hoa B, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.. 
 II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: chữ mẫu B, tên riêng: Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
- Cho học sinh viết vào bảng con: Âu Lạc, Ăn quả.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con 
- Luyện viết chữ hoa
- GV cho học sinh quan sát tên riêng: Bố Hạ và hỏi:
- Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
- Chữ B được viết mấy nét?
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con từng chữ hoa:
- Chữ B hoa cỡ nhỏ: 2 lần. Chữ H hoa cỡ nhỏ: 1 lần
- Giáo viên nhận xét.
- Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng: Bố Hạ 
- Giáo viên giới thiệu: Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
- Luyện viết câu ứng dụng 
- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng: 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh: Luyện viết trên bảng con
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết 
- Giáo viên nêu yêu cầu:
* Hoạt động 3: Chấm, chữa bài 
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung.
3. Củng cố. 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài viết. Xem trước bài sau.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh viết bảng con
- Các chữ hoa là: B, H
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- 4 nét.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- B, H
ô, a
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân đọc
- Học sinh quan sát và nhận xét chữ nào được viết hoa?
- Câu ca dao có chữ được viết hoa là Bầu, Tuy
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vở
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu :
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong (BT2).
- Ôn về dấu chấm: Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học :
- 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 3, 
III. Các hoạt động dạy học 	
1. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập.
- Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm.
- Giáo viên dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to 
- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- Mời HS lên bảng làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Mời 4 H lên bảng gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu thơ.
- Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 - Yêu cầu HS đọc BT.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên theo dõi và nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
 - HS1 : làm bài tập 1.
 - HS 2: làm bài tập 2 .
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi theo cặp.
- 4 em đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
 a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao .....
-1 em đọc thành tiếng 
- 1 H làm mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- 4 HS lên bảng lên bảng làm bài.
- (các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ là: Tựa – như – là – là ).
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
- Lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- Đoạn văn có 4 câu cuối mỗi câu ghi dấu chấm. Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa 
- 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
Tiết 2: TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1-12 rồi đọc theo 2 cách. Tiếp tục củng cố về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
- Xem đồng hồ chính xác.
- HS có ý thức học tập, phân bố thời gian hợp lí cho học tập.
II.Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
2 HS làm bài 2, 3 (13) -> Nhận xét.
2. Bài mới.
a Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn xem đồng hồ.
- GV qua

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc
Giáo án liên quan