Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Nguyễn Hiền Lương
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thằng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs có thích thú trước những ngày lễ hội.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
trống vừa nỗi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả . - Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2. - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. - Dặn chuẩn bị bài sau - Nh - Nhận xét tiết học - Lên bảng đọc và trả lời - Học sinh lắng nghe. - Hs quan sát tranh. - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs giải nghĩa từ. - Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Hs đọc thầm đoạn 1. Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi..t. - Hs đọc thầm đoạn 2. - Hs trao đổi theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Hs đọc. - 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Hai Hs thi đọc cả bài. - Hs cả lớp nhận xét. Toán Đ123 : LUYệN TậP A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết cách tính giátrị biểu thức. b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề thành thạo . Làm bài đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ 2.Bài mới * HĐ1: Củng cố giải toán * HĐ2 : Củng cố tính chu vi HCN 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1,2. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: . Bài 3: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv mời vài Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. - Gv nhận xét chốt lại: - GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương . - Dặn về nhà làm BT - Nhận xét tiết học - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận câu hỏi: + ươm 2032 cây trên 4 lô + Mỗi lô bao nhiêu cây?. - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Một Hs lên bảng sửa bài. Số cây giống ở mỗi lô là: 2032 : 4 = 508(Cây) Đápsố: 508 cây - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Một Hs lên bảng sửa bài. Số quyển vở mỗi thùng là: 2135: 7 = 305( quyển) Số quyển vở trong 5 thùng làứ: 305 x 5 = 1525( quyển) Đáp số: 1525 quyển vở - Đọc yêu cầu đề bài. - Hs lên bảng sửa bài. Số viên gạch một xe được là: 8520: 4= 2130 (viên) Số viên gạch 3 xe chở được là: 2130 x 3 = 6390 (viên) Đáp số : 6390 viên gạch. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Hs trả lời. - 1 Hs lên bảng sửa bài. Chiều rộng HCN là : 25-8=17(m) Chu vi HCN là : (25 + 17 ) x 2 = 84 ( m) Đáp số: 84m Luyện từ và câu nhân hoá - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. - ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2..Bài mới * HĐ1: ôn về nhân hoá * HĐ2: ôn cách đặt trả lời câu hỏi NTN 3. Củng cố, dặn dò Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. - Giới thiệu bài + ghi tựa Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm. + Tìm các sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ? + Các sự vật, con vật được tả bằng những từ nào? + cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? - Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 4 nhóm, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tên các sự vật, con vật: Lúa ; Tre ; Đàn cò ; Gió ; Mặt trời. + Các sự vật, con vật được gọi: chị, cậu, cô, bác. + Các sự vật, con vật được tả: phất phơ bím tóc ; bá vai nhau thì thầm đứng đọc ; áo trắng , khiêng nắng qua sông ; chăn mây trên đồng ; đạp xe qua ngọn núi. + Cách gọi và tả sự vật, con vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. - Mục tiêu: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”. Bài tập 2 - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ quá vô lí. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc lại bài “ Hội vật”. Từng cặp trả lời lần lượt các câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs hỏi đáp trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. a. Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ. b .Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. c .Õng Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. d . Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông. - Dặn Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. - Nhận xét tiết học - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. - Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Hs làm bài. - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. - 1 Hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét. - Hs chữa bài đúng vào VBT. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài theo cặp Chiều Tiếng việt nhân hoá - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I . Mục đích – yêu cầu - Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá . - ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? I . Các hoạt động dạy học Bài 1 : Cho đoạn thơ sau : Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Nguyễn Duy Trong đoạn thơ trên , sự vật nào được nhân hoá ? Gạch chân từ thể hiện phép nhân hoá . Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in nghiêng trong đoạn văn dưới đây : Hồi em học lớp hai , một hôm giờ thủ công cô giáo thông báo : - Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng để nộp chấm điểm . Em lo sợ quá , vì việc khéo tay này phải có sự chỉ bảo của mẹ mà . em thì không có mẹ . Đến giờ nộp gối chấm điểm , em xấu hổ và tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc , vì quanh em các bạn cười nhạo . Toán Bài 120 : LUYệN TậP I . Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết cách tính giátrị biểu thức. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề thành thạo . Làm bài đúng, chính xác. II . Các hoạt động dạy - học Bài 1: - Làm bài cá nhân - Gọi HS lên chữa bài - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng Bài2 : - Làm bài cá nhân - Đổi vở kiểm tra - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng Bài 3 : - Lập đề bài theo nhóm đôi . - Gọi một số HS đọc đề toán - Làm bài cá nhân - GV chấm một số bài Bài 4 : - Làm bài cá nhân - Gọi HS lên chữa bài tự nhiên – xã hội Đ50 : CôN TRùNG I.MụC TIêU Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói đúng tên ác bộ phận của cơ thể các con côn trung được quan sát - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu một số cách tiêu diệt con côn trùng có hại II. Đồ DùNG DạY HọC - Các hình trong sgk/ 96,97 - Các tranh sưu tầm III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới * HĐ1:Quan sát thảo luận HĐ2: Phân loại côn trùng 3. Củng cố, dặn dò - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật ? - Nhận xét - Giới thiệu , ghi bài * MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát . * TH: - Cho Hs quan sát H/ 96,97 theo nhóm + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực ,bụng , chân , cánh, của từng con côn trùng. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? - Gọi đại diện nhóm trình bày và bổ sung cho nhau. Mỗi nhóm nêu một con - YC rút ra đặc điểm chung của chúng? - Nêu KL: Côn trùng là động vật không xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt, phần lớn chúng có cánh . * MT: Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu cách diệt trừ côn trùng có hại * TH: - Cho HS tự phân loại côn trùng theo nhóm rồi viết ra giấy. Nêu cách diệt những côn trùng có hại. - Gọi đại diện giới thiệu trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương những nhóm thuyết trình có sáng tạo. - Nhận xét tiết học. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát h/ 96,97 và trả lời trước lớp. + Chỉ các bộ phận từng con côn trùng. + Côn rùng có 6 chân, chân có đốt, chúng thường có cánh, không có xương sống. + Côn trùng là động vật không xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt, phần lớn chúng có cánh - Đọc KL SGK - Các nhóm tự phân loại côn trùng theo nhóm rồi viết ra giấy. Nêu cách diệt những côn trùng có hại. - Đại diện giới thiệu trước lớp + Côn trùng có lợi: ong, + Côn trùng có hại: ruồi, muỗi, châu chấu, Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2008 Toán Đ 124 : LUYệN TậP I. MụC TIêU - Rèn luyện kỹ năng giải “ Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” - Luyện
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_25_nguyen_hien_luong.doc