Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức)
TẬP ĐỌC : KHO BÁU.
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk/83)
A/ MỤC TIÊU :
- I/ Đọc : Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, hão huyền, lâm bệnh nặng.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt được lời các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ :cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu .
- Hiểu nội dung bài: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV;Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa .
g đeo tay. + Cho nhắc lại các bước thực hiện * Thực hành: + Cho HS thực hành gấp và cắt các nan giấy theo màu tự chọn + Nhận xét sửa chữa +Nghe hướng dẫn và có thể tự chọn kích thước. + Nhắc lại + Thực hành chọn màu tuỳ thích sao đó gấp và cắt các nan giấy. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhắc lại các bước thực hiện. Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. Bổ sung . Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Thời gian dự kiến 40phút (sgk/87) A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống vốn từ về Cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ: Để làm gì? Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 - HS: Vở bài tập tiếng viiệt . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/ Hoạt động 1:KTBC : + GV thu 3 vở kiểm tra . + 3 HS lên bảng làm bài. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Hoạt động 2:GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (thảo luận nhóm) + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Chia HS thành các 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận các loại cây. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài. + Phát giấy và bút. + Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Gọi HS lên làm mẫu. + Gọi một số HS lên thực hành + Nhận xét và ghi điểm. Bài 3 : + Vì sao ở ô trống thứ hai lại điền dấu chấm? + Gọi 2 HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS lên bảng làm bài. + Gọi HS nhận xét chữa bài. + Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? III/Hoạt động5:CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Em có thích các loài vật không? Vì sao? GD HS. Chuẩn bị bài tuần 29 GV nhận xét tiết học. Bổ sung . TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM. Thời gian dự kiến 40phút (sgk/139) A/ MỤC TIÊU : - So sánh các số tronø trăm. Biết so sánh các số tròn trăm. Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. Các hình làm bằng bìa. - HS: Vở bài tập toán C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC : + Kiểm tra HS đọc và viết các số tròn trăm + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Hoạt động 2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm + Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi có mấy trăm ô vuông? + Gọi HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. + Gọi HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. + Hỏi: 200 ô vuông với 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? + Vậy 200 với 300 số nào lớn hơn? Vậy 200 với 300 số nào bé hơn? + Gọi HS lên bảng điền dấu (>,=,< vào chỗ trống của: 200 . . .300 và 300 . . .200 + Tiến hành tương tự với 300 và 400 Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 và 400 Số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? 300 và 500 Số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? 3/Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp tự làm bài. + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? + Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự bé đến lớn, lớn đến bé. + Yêu cầu Thảo luận 2 nhóm và chơi theo kiểu tiếp sức thi đua với nhau . 100 200 300 400 500 1000 900 800 700 600 III/Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Một số HS nhắc lại cách so sánh các số tròn trăm. GV nhận xét tiết học , tuyên dương .Chuẩn bị bài cho tiết sau Bổ sung. TN & XH : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN Thời gian dự kiến 35 phút (sgk/53) A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong nhà và vật sống hoang dã. Có kĩ năng nhận xét và mô tả. Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Aûnh minh hoạ trong sách. Một số tranh ảnh về cây cối. - HS: Vở bài tập tự nhiên xã hội . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: I/ KTBC: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + GVnhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi tựa bài . 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Nói tên và nêu lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong nhà và vật sống hoang dã. Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. Bước 1: Làm việc theo cặp + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi: + Gọi vài nhóm trình bày và nhận xét Bước 2: Làm việc cả lớp + Yêu cầu các nhóm báo cáo theo các nội dung Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà . . . có những loài đào hang sống dưới mặt đất như: thỏ rừng, chuột, dế . . . Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các động vật quí hiếm. Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả . Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp các con vật vào giấy khổ to. Tiêu chí phân loại do các nhóm tự lựa chọn. Chẳng hạn: + Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. Bước 2 :Hoạt động cả lớp Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Đó bạn con gì?” Mục tiêu: Nhớ lại những đặc điểm chính của các con vật đã học. HS được hình thành khả năng đặt câu hỏi và trả lời + Chia lớp thành 2 đội thảo luận trong nhóm và bắt đầu thực hiện. Tuyên dương nhóm thắng III/CỦNG CỐ – DẶN DÒ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . KỂ CHUYỆN: KHO BÁU. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk /84) A/ MỤC TIÊU : Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết kể với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV:Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. HS: Sách giáo khoa . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1: KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước. + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1)Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa . 2)Hoạt động 3: Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm + Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng + Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm Bước 2 : Kể trước lớp + Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đoạn 1: + Nội dung đoạn 1 nói gì? + Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? + Hai vợ chồng làm việc ra sao? + Kết quả hai vợ chồng đã đạt được là gì? + Đoạn 2 và 3 hướng dẫn tương tự * Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện + Gọi 3 HS xung phong lên kể lại chuyện + Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. + Yêu cầu nhận xét lời bạn kể + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Em học những gì bổ ích cho bản thân? Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC : TRÒ CHƠI : TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU. Thời gian dự kiến 35 phút (sgk ) A/ MỤC TIÊU : Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động, đạy thành tích cao . Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. B/ CHUẨN BỊ : Địa điểm: Sân trường. Phương tiện : 1 còi và phương pháp cho trò chơi “Tung vòng vào đích”. Kẻ vạch giới hạn cách nhau 5 – 8 m cho trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p) + Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối . + Xoay cánh tay, khớp vai + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. + Ôn 4 động tác: tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp . II/ PHẦN CƠ BẢN: * Trò chơi: “Tung vòng vào đích”:16 – 18 phút + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ tập luyện, sau đ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_28_chuan_kien_thuc.doc