Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)
II/ BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu: Tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ. Hôm nay, các em sẽ được ôn tập củng cố. GV ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* / Hoạt động 1: Thảo luận lớp
+ GV nêu lần lượt từng ý kiến
+ Y/cầu 1 vài hs giải thích lý do, nhận xét
*/ Kết luận : Học tập vàsinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
Hoạt động 2 : Hành động cần làm.
GV chia nhóm lớp 4 nhóm và phát 4 phiếu. Yêu cầu từng nhóm tự ghi những ích lợi.
Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.gv nhận xét, đúc kết.
*/ Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả cao hơn và sinh hoạt giúp ta phát triển toàn diện. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc cần thiết phải thực hiện nghiêm túc.
àu cần lưu ý. IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ: Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG THỂ DỤC : BÀI 3 Thời gian dự kiến35 phút A/ MỤC TIÊU: Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêucầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh , trật tự, không xô đẩy nhau. Ôn cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, nhanh, trật tự hơn giờ trước. Ôn trò chơi: “Qua đường lộ”. Y/ c hs biết cách chơi. B/ CHUẨN BỊ: Sân trường: Vệ sinh an toàn nơi tập. Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi “Qua đường lộ”. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Hoạt động dạy Hoạt động học + GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. + Cho hs ôn cách chào, báo cáo và chúc. + Cho hs giậm chân tại chỗ đúng theo nhịp. + Cho chạy tại chỗ. + H/dẫn đi thành vòng tròn và chơi + Thực hiện theo yêu cầu. + Thực hiện theo 4 hàng dọc. + Chạy tại chỗ theo từng hàng. + Lần lược từng tổ đi thành vòng tròn và chơi II/ PHẦN CƠ BẢN : Hoạt động dạy Hoạt động học */ Ôn ĐHĐN: + GV làm mẫu lại lần 1 về ĐHĐN + Lần 2 : Cho lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi nhận xét, sửa sai cho hs. + Lần 3 : Cho hs phân tổ tập luyện */ Chơi trò chơi: “Qua đường lộ”. + GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân + Cho hs chơi thử: Chia tổ, cho từng tổ tập luyện theo 4 địa điểm đã chuẩn bị + Tổ chức chơi thi đua. GV tuyên dương , khen thưởng hs. + Chú ý theo dõi. + Cả lớp cùng thực hiện theo lớp trưởng điều khiển. + Tổ trưởng từng tổ điều khiển tập luyện. + HS lắng nghe. + Thực hiện chơi theo tổ. + Các tổ lần lượt thực hiện ( 4 tổ ) III/ PHẦN KẾT THÚC: + Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + Chơi trò chơi: “Có chúng em” . + Cho hs ngồi xỏm, gv gọi từng tổ. GV nhận xét tiết học và dặn hs chuẩn bị tiết sau. + hs thực hiện. + Chơi trong thời gian 2 phút. + Cả tổ đứng lên BỔ SUNG KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG Thời gian dự kíến35 phút A/ MỤC TIÊU: Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể tự nhiên, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Biết theo dõi và nhận xét, đáng giá lời bạn kể. B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. Bảng viết sẵn lời gới ý nội dung từng tranh. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I/ KTBC: + Gọi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Mỗi hs kể 1 đoạn. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng kể chuyện : Phần thưởng. 2/ Hướng dẫn kể chuyện: */ Kể lại từng đoạn theo gợi ý: + Bước 1: Kể chuyện trước lớp. + Bước 2: Luyện kể theo nhóm. + Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp. Đoạn 1Một học sinh kểtheo tranh Đoạn 2:Đai diện hoc sinh kể Đoạn 3:Một hoc sinh kể 3/Củng cố dặn dò:Giáo viêntom tắt lại nội dung câu chuyện Nhận xét tiết học BỔ SUNG Thứ tư, ngày 13 tháng 09 năm 2006 TOÁN : LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến40 phút A/ MỤC TIÊU : Luyện tập Tên gọi từng thành phần và kết quả trong phép tính trừ. Thực hành phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số( trừ nhẩm, trừ viết). Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. Làm quen với toán trắc nghiệm. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết nội dung bài 1 và 2 ở bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ KTBC: Gọi 2 Hslên bảng thực hiện các phéptính sau Và cả lớp làm vào bảng con . -Gv nhận xét II/ Dạy học bài mới : giới thiệu bài :(trực tiếp ,rồi ghi bảng Luyện tập : Bài 1:Gọi 2HS lên bảng làm bài ,đồng thời yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét và cho điểm hs. Bài 2: + Gọi 1HS đọc đề . Kết luận: Vậy khi đã biết 60-10-30= 20 ta có thể điền luôn kết quả trong 60 – 40 = III/ CỦNG CỐ: Cho hs làm một bài phép trừ để tìm hiệu. IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : Dặn hs về nhà làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2006 TẬP ĐỌC : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. Thời gian dự kiến 40 phút A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc : Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó: quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. II/ Hiểu : Hiểu nghĩa các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Nắm được lợi ích của người, đồ vật, cây cối, con vật được giới thiệu trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Mọi người mọi vật xung quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui, giúp mọi người mọi vật có ích cho cuộc sống. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ. Bảng ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện ngắt giọng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ KTBC: + Kiểm tra 3 hs đọc bài “Phần thưởng” + GV nhận xét, ghi điểm từng hs. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu : Hôm nay, các em được tìm hiểu bài : “Làm việc thật là vui”gv ghi bảng 2/ Luyện đọc : a/ Đọc mẫu: GV đọc lần 1, sau đó gọi hs khá đọc lại b/ Hướng dẫn luyện phát âm: + Gọi hs đọc từng câu của bài sau đó nhắc lại các từ khó trong câu vừa đọc + Cho hs đọc các từ khó đã ghi lên bảng. c/ Hướng dẫn ngắt giọng: + Giới thiệu các câu cần luyện đọc, yêu cầu hs tìm cách đọc đúng I/ KTBC: + Kiểm tra 3 hs đọc bài “Phần thưởng” III/ CỦNG CỐ: Bài văn này muốn nói với chúng ta điều gì ? Em học được điều gì ở Bé ? IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : Về đọc bài và ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG THỦ CÔNG : GẤP TÊN LỬA ( Tiết 2 ) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết gấp tên lửa. HS hứng thú và yêu thích ghép hình. B/ CHUẨN BỊ: Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa. Giấy màu, giấy A4, bút màu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I/ KTBC: KT sự chuẩn bị của hs. II/ BÀI MỚI : Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn thực hành: + GV nhắc lại từng bước như tiết trước để hs nhớ lại. + Tổ chức cho hs nêu cách trình bày sản phẩm. + Cho hs thực hành gấp tên lửa. Hướng dẫn phóng tên lửa: + Làm mẫu cho hs chú ý, sau đó cho hs thực hiện. Đánh giá sản phẩm:GV thu sản phẩm để đánh giá nhận xét từng sản phẩm, nêu những ưu, khuyết để hs rút kinh nghiệm. + Nhắc lại từng bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và phóng tên lửa. + thảo luận cách trình bày. + Thực hành gấp tên lửa. + Thực hành phóng tên lửa. III/ CỦNG CỐ: Cho hs nêu lại các bước thực hiện gấp tên lửa. Nêu tác dụng của tên lửa trong đời sống hằmg ngày. IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG TẬP VIẾT : Ă . Â A/ MỤC TIÊU : Viết đúng, viết đẹp các chữ Ă, Â hoa. Biết cách từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau. Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a/Giới thiệu:gv đọc cụm từ Ăn chậm nhai kĩ. + Aên chậm nhai kĩ manI/ KTBC : + Kiểm tra vở tập viết của hs + Yêu cầu viết chữ A vào bảng con. + Yêu cầu viết chữ Anh. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu:Hôm nay, các em được học viết chữ Ă, Â hoa và câu ứng dụng : Ăn chậm nhai kĩ. Gv ghi bảng. 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa. a/ Quan sát số nét, quy trình viết viết Ă, Â hoa b/ Viết bảng : +Yêu cầu hs viết chữ viết Ă, Â hoa vào trong không trung sau đó cho viết vào ỌC : Vở tập viết 2 tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : III/ CỦNG CỐ : nhắc nhở một số điều cần lưu ý. IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : Về nhà viết cho hoàn thành bài tập viết và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG TNXH : BỘ XƯƠNG. Thời gian dự kiến35 phút A/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể : Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. Hiểu được : đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ bộ xương. Phiếu rời ghi tên các số xương, khớp xương. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : I/ KTBC : Bộ phận nào của cơ thể được gọi là cơ quan vận động ? Nhờ đâu mà cơ thể vận động được ? GV nhận xét, đánh giá. II/ DẠY BÀI MỚI : / Giới thiệu : Hôm nay, các em được tìm hiểu về bộ xương của cơ thể. Gv ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Hoạt động 1: */Bước 1: Quan sát hình vẽ bộ xương. + + Theo dõi các nhóm để nhận xét. */ Bước 2: Hoạt động cả lớp. + Gọi 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên xương, khớp xương. + GV chốt ý: Bộ xương gồm 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan. . . Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự đk của hệ thần kinh nên chúng ta cử động được. Hoạt động 2 : Cách giữ gìn, bảo vệ bộ III/CỦNG CỐ: Để cho bộ xương phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì ? Nêu tầm quan trọng của xương ? IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : Về học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_2_chuan_kien_thuc.doc