Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 12

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà, hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh : mỏi mắt chờ mong , (lá) đỏ hoe như mắt mẹ , khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu bé .

- Hiểu ý nghĩa của truyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ

II- Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Tranh hoặc ảnh chụp cây quả vú sữa (nếu có) .

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ït động dạy và học : 
Kiểm tra bài cũõ : 
H: Hãy kể những người trong gia đình bạn Mai và công việc của mỗi người? 
- 2HS kể về những người trong gia đình và công việc từng người trong gia đình mình. 
- GV nhận xét
-1 HS trả lời
 -2 HS kể
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : 
2- Hoạt động 1 
*Kể tên đồ dùng trong nhà
* Mục tiêu: HS kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng
* Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 26 và TLCH : "Kể tên những đồ dùng có trong hình.Chúng được dùng để làm gì ?"
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Gọi một số HS trả lời
- GV nhận xét. Đồ dùng nào HS không biết , GV bổ sung giải thích . 
+Bước 3 : Làm việc theo nhóm
- HS chỉ và nói tên, công dụng của từng đồ dùng được vẽ SGK . 
-HS nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ SGK. 
-HS khác bổ sung
- GV phát phiếu BT cho các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình mình, 1 thư ký ghi ý kiến các bạn vào phiếu 
 PHIẾU BÀI TẬP 
NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Ví dụ
TT
Đồ gỗ
Sứ
Thuỷ tinh
Đồ sử dụng điện
1
Giường
Chén
Chai, lọ hoa
Tủ lạnh
2
Tủ gỗ
Đĩa
Bóng điện
Nồi cơm điện
3
Bàn, ghế
Li
Li
Quạt
+ Bước 4 :
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp . 
- GV kết luận : Đồ dùng của mỗi gia đình khác nhau là do nhu cầu điều kiện kinh tế của mỗi gia đình khác nhau . 
3- Hoạt động 2 : Thảo luận về : bảo quản , giữ gìn một số đồ dùng trong nhà 
* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp 
+ Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK/27 
- GV hướng dẫn HS nói với bạn về cách sử dụng bảo quản đồ dùng trong gia đình mình theo câu hỏi : 
H: Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ (sứ, thuỷ tinh....) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? 
H: Khi dùng, rửa, dọn bát (đĩa, ấm, chén, phích nước, lọ cắm hoa....) chúng ta phải chú ý điều gì ? 
H: Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào . 
H: Khi sử dụng đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý điều gì ?
HS theo dõi
* Mục tiêu : Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong nhà. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp . 
- HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK/27 theo cặp
-Nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
-Phải cẩn thận để không bị vỡ
-Phải cẩn thận nếu không dễ bị vỡ
-Không viết, vẽ bậy lên giường, bàn ghế
- Phải chú ý để không bị điện giật
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Nếu HS đem đến lớp các đồ chơi về dụng cụ gia đình các em có thể cầm lên để giới thiệu cách sử dụng và bảo quản .
* Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp, ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận . 
4- Tổng kết - dặn dò : 
H: Kể tên một số đồ dùng trong nhà?
H: Muốn đồ dùng được bề đẹp ta phải chú ý điều gì?
- Một số nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung 
- GV hệ thống 2 nội dung chính của bài : Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng trong nhà . 
- Dặn HS thực hành cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong nhà . 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP ĐỌC (Tiết 36) 
Mẹ
 (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp)
I. Mục tiêu : 
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc trơn toàn bài . 
 - Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4; 4/4) riêng dòng 7,8 nhắt 3/3 và 3/5. 
- Biết đọc kéo dài từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời kẽo cà : đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm . 
2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu : 
- Hiểu các từ được chú giải . 
- Hiểu hình ảnh so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" .
- Cảm nhận được nỗi vất vả, tình thương bao la của mẹ giành cho con.
3- Thuộc lòng cả bài thơ . 
II. Đồ dùng dạy - học : 
- Tranh minh hoạ bài SGK 
III. Hoạt động dạy và học : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gv và HS nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài, ghi đề bài : 
- 2 HS đọc bài "Sự tích cây vú sữa" và trả lời câu hỏi 
H: Các em đã biết những câu ca dao (hoặc câu hát, lời thơ) nào nói về người mẹ?
Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình thương cho con như thế nào.
2. Luyện đọc : 
a- GV đọc mẫu lần 1 : Chậm rãi, tình cảm, đúng nhịp thơ
b- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp :
 - GV chia đoạn
 Đoạn 1 : 2 dòng đầu 
	Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo . 
	Đoạn 3 : 2 dòng còn lại .
- HS trả lời 
- HS nối tiếp đọc (đọc liền 2 dòng một) (2 lượt).
 - Đọc đúng : lặng rồi, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời, kẽo cà, quạt, ngoài kia 
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt).
- Hướng dẫn ngắt nhịp các câu thơ : 
- Giải nghĩa từ : nắng oi, giấc tròn, con ve (loài bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu "ve ve" mùa hè". 
 Võng : tết bằng dây đay, cước, dù, vải 2 đầu mắc vào tường nhà hoặc thân cây 
* Đọc từng đoạn thơ trong nhóm . 
* Thi đọc giữa các nhóm . 
* Lớp đọc đồng thanh 
 + Lặng rồi/ cả tiếng con ve/
	Con ve cũng mệt/vì hè nắng oi//
	+ Những ngôi sao/thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ / đã thức vì con //
HS theo dõi và xem tranh
 -HS đọc theo nhóm 3
Một số nhóm thi đọc từng đoạn
Lớp đọc ĐT 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
H: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
-Tiếng ve lặng đi vì đêm hè oi bức
H : Để con ngủ ngon giấc mẹ đã làm gì ?
-Mẹ vừa đưa võng, vừa hát ru, vừa quạt cho con
GV: Qua việc làm trên các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
- HS nghe
H: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? 
-Ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành
 4. Học thuộc lòng bài thơ : 
- GV ghi bảng chữ đầu dòng thơ . 
- GV ghi điểm HS thuộc bài . 
5. Củng cố - dặn dò : 
H: Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? 
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? 
- GV nhấn mạnh : 
- HS tự nhẩm 2,3 lần bài thơ . 
- Từng cặp HS nhìn từ gợi đọc bài, em kia nghe nhận xét à đổi vai . 
- Đại diện các nhóm thi đọc thuộc bài thơ . 
- HS trả lời 
- Bài thơ nói lên nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
TẬP VIẾT (Tiết 12)
Chữ hoa K
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết chữ . 
- Biết viết chữ K theo cỡ chữ vừa và nhỏ . 
- Biết viết ứng dụng cụm từ "Kề vai sát cánh" theo cỡ chữ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét ... 
II. Đồ dùng dạy - học : 
- Mẫu chữ hoa K 
- Vở tập viết . 
III. Các hoạt động dạy và học : 
A. Bài cũõ : 
- 2HS nhắc lại : Ích nước lợi nhà . 
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K
- Cả lớp viết bảng con, 1 HS lên bảng viết : I, Ích
- Giúp HS nắm được cấu tạo chữ K :Cao 5li gồm 3 nét, 2 nét đầu giống nét 1&2 của chữ I; Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ . 
- Chỉ dẫn cách viết : 
+ Nét 1& 2 viết như chữ I đã học . 
+ Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK2. 
- GV viết mẫu chữ cái K cỡ vừa trên bảng lớp , vừa viết vừa nhắc lại 
cách viết.
 b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
- GV nhận xét uốn nắn . 
-HS tập viết chữ vào bảng con
- 1 HS lên bảng viết
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
-GV viết trên bảng phụ
- GV giải thích : Tương tự ý nghĩa cụm từ 
"Góp sức chung tay" chỉ sự đoàn kết bên 
nhau để gánh vác một việc . 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : 
- Kiểm tra tư thế ngồi viết . 
- Hướng dẫn viết theo từng phần, dòng quy định như vở tập viết . 
5. Chấm chữa bài : 
- GV chấm một số bài, nhận xét . 
6. Củng cố- dặn dò : 
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Độ cao : những chữ cái cao 1 li : i, ê, v, a, e, n
Cao 1,5li : t; cao 2,5li : K, h; cao 2,5li : s . 
- Cách đặt dấu thanh : huyền đặt trên ê, sắc đặt trên a . 
- Nối nét: Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê
- HS viết vào vở
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp (cho lớp xem vở). 
- Dặn HS về nhà luyện viết bài về nhà . 
 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC(Tiết 24)
Đi thường theo nhịp
Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện đi thường theo nhịp(Nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
-Học trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. - 1 khăn cho trò chơi và 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV ổn định lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học.
 - 2 hàng dọc
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông
 1 – 2 phút
- Cha

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_12.doc
Giáo án liên quan