Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Hiền
Tiết 52: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc hai đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3).
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- HS: SGK, vở bài tập.
ọc sinh. b/ Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - GV và HS nhận xét. c/ Tìm các dấu câu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? - Hỏi tương tự với các dấu câu khác. d/ Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé - Gọi HS đọc tình huống. - Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? (Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà). - Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày . - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Keát luaän: - Chuẩn bị: Tiết 5 - Nhận xét tiết học. Hát 2 em làm trên bảng - HS nghe. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - Đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Bạn nhận xét. - nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy - Đọc bài. Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. - Dấu phẩy viết ở giữa câu văn. - Dấu chấm đặt ở cuối câu. Dấu hai chấm viết trước lời nói của ai đó (trước lời nói của bác Mèo mướp và tiếng gáy của gà trống). Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối lời nói. Dấu ba chấm đặt giữa các tiếng gáy của gà trống. - 2 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. - 2 HS khá làm mẫu trước. + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. + HS 2: Thật hả chú? + HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu). + HS 2: Trả lời MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 18: THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. - GD HS Có ý thức giữ trường, lớp sạch,đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường(BVMT) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39. - HS: SGK. Vật dụng. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi: - Kiểm tra bài cũ: Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? Nên và không làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường? GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi tựa - Giữ trường học sạch đẹp. 2. Phaùt trieån baøi: v Hoạt động 1: Quan sát tranh MT: Giuùp có ý thức giữ gìn trường lớp. + Bước 1:Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi: * Tranh 1: Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? - Nêu rõ các bạn làm những gì? - Dụng cụ các bạn sử dụng? - Việc làm đó có tác dụng gì? * Tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Công việc các bạn đang làm? - Tác dụng? - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? + Bước 2: Cho HS làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV và HS nhận xét. - Kết luận: Để trường học sạch đẹp mỗi HS luôn có ý thức giữ gìn trường lớp như : không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi qui định, không trèo cây, bẻ cành, ngắt hoa. (BVMT) v Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học MT: Giuùp HS bieát ñöôïc trường, lớp học sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn. + Bước 1: Phân công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc. - Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp; nhổ cỏ phải rửa tay bằng xà phòng. + Bước 2:Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Đánh giá kết quả làm việc. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. - Kết luận: Trường, lớp học sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn (BVMT) 3. Keát luaän: - Sau bài học ngày hôm nay em rút ra được điều gì? - Chuẩn bị: Đường giao thông. -2 HS nêu, bạn nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. - Quét rác, xách nước, tưới cây - Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng - Sân trường sạch sẽ. Trường học sạch đẹp. - Nêu - Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời. - HS nghe. - Làm vệ sinh theo nhóm. - Phân công nhóm trưởng. - Các nhóm tiến hành công việc: + Nhóm 1: Vệ sinh lớp. + Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường + Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường + Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá. - HS nghe. Nghệ thuật: (Âm nhạc) Tập biểu diễn bài hát I. Mục tiêu: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi: -Hát một bài hát - Kiểm tra bài cũ: 2 em hát Ciến sĩ tí hon Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phaùt trieån baøi: - Hoạt động 1: Hát bài hát đã học Chia 2 nhóm hát và biểu diễn bài hát Hát và biểu diễn trước lớp Nhận xét - Hoạt động 2: Trò chơi Tổ chức chơi ở hai đội, nhận xét Chơi trò chơi yêu thích Tuyên dương 3. Keát luaän: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Hát 2 em hát Lắng nghe 2 nhóm hát Thi hát và biểu diễn trước lớp Tham gia chơi trò chơi yêu thích Ngày soạn: 4/ 12/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 MÔN: TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thước. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi: - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đặt tính rồi tính 56 + 37 74 - 28 GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phaùt trieån baøi: v Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Cho HS tính bảng con - GV nhận xét. + Bài 2: Cho HS tính bảng lớp. - GV và HS nhận xét. + Bài 3: Cho HS làm phiếu. + Bài 4: Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm bài và nhận xét. + Bài 5: Thi đua Nhận xét tuyên dương 3. Keát luaän: - Về làm bài tập VBT. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS cả lớp tính bảng con Cột 2 học sinh khá giỏi làm - 3 HS tính bảng lớp, cột 3 HS khá, giỏi làm 14 – 8 + 9 = 6 + 9 = 15 5 + 7 – 6 = 12 – 6 = 6 16 – 9 + 8 = 7 + 8 = 15 - HS làm phiếu bài 3a/ khá, giỏi làm. - HS làm bài vào vở . - Em học sinh khá, giỏi làm bài - HS về làm bài tập VBT. MÔN: NGHỆ THUẬT (THỦ CÔNG) Tiết 18: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(T2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. II. Chuẩn bị: - GV : Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe bằng giấy màu. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy màu, keo dán, kéo. - HS: Giấy màu, keo dán, kéo. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi: -Hát một bài hát - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phaùt trieån baøi: v Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn thực hành gấp, cắt. dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - GV gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - GV gọi 1 HS thực hành trước lớp. GV và HS nhận xét v Hoạt động 2: Thực hành - GV chia lớp 4 nhóm và cho HS thực hành theo 4 nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm bảng lớp. - GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV và HS nhận xét đánh giá sản phẩm của 4 nhóm. Tuyên dương. 3. Keát luaän: - Gọi 1 HS nhắc lại các bước gấp. - Chuẩn bị : Cắt, gấp. trang trí thiếp chúc mừng - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - HS cả lớp quan sát . - 2 HS nhắc lại các bước. + + Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. + Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - 1 HS thực hành. - HS thực hành theo 4 nhóm và đại diện nhóm trình bày sản phẩm bảng lớp. - - 1 HS nêu lại các bước. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 18: ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi: - Kiểm tra bài cũ: Bài tập vở bài tập các em - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phaùt trieån baøi: a/ Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - GV phê điểm HS. b/ Tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu hỏi - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh. - Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục. - Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập. - Gọi một số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS. c/ Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị - Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Keát luaän: - Chuẩn bị: Tiết 6. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - HS Nêu: 1 – tập thể dục; 2 – vẽ tranh; 3- học bài; 4 – cho gà ăn; 5 – quét nhà. - Một vài HS đặt câu. Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục. - HS làm bài vào vở bài tập.. - HS đọc bài, bạn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_18_nguyen_thi_hien.doc