Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018

1. On định

2. Bài cũ :

-Gọi 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi

-Nhận xét,.

3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Tìm ngọc

GV hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai

-Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao ? -Rất tình cảm

-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa như thế nào.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ït động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
 1 dòng Ô, Ơ ( cỡ vừa : cao 5 li)
2 dòngÔ, Ơ (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) 
1 dòng Ơn (cỡ vừa)
1 dòng Ơn (cỡ nhỏ)
-Ơn sâu nghĩa nặng ( cỡ nhỏ
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
.4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS viết bài
Hát 
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
HS nhắc lại
Hs trả lời
Hs trả lời
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con -Đọc : Ô, Ơ .
-2-3 em đọc : 
-Quan sát.
.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
-Bảng con :.
-Viết vở.
Hoàn thành bài viết .
Tập đọc
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. ( trả lời được các câu hỏi t4rong SGK)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Oån định
2.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Tìm ngọc..
-Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ?
-Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại được ngọc ?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Nhận xét,.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chủ điểm của tuần này là gì ? -Bạn trong nhà.
-Bạn trong nhà của chúng ta là những con vật nào ? -Chó, Mèo.
-Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần qua bai øGà “tỉ tê” với gà.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể tâm tình, chậm rãi).
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ định 1 em đọc đầu bài.Các em khác nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-Luyện đọc từ khó : : gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục.
-Luyện đọc câu : Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu:
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2 : Khi gà mẹ  mồi đi.
Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới  nấp mau
Đoạn 4 : Phần còn lại.
-Kết hợp giảng từ : Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. (SGK/ tr 142)
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? -Từ khi còn nằm trong trứng.
-Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ? -Gõ mỏ lên vỏ trứng.
-Gà con đáp lại mẹ thế nào ? -Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại..
-Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ? -Nũng nịu.
-Gà mẹ bảo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào? -Kêu đều đều “cúc  cúc  cúc”
-Gọi 1 em bắt chước tiếng gà . “cúc .. cúc .. cúc”
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!nấp mau!” -Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc  roóc”.
-Khi nào lũ con lại chui ra ? -Khi mẹ “cúc . cúc .cúc” đều đều.
-Nhận xét.
4.Củng cố : 
Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người. Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó.-Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc bài
Hát 
-3 em đọc và TLCH.
Hs trả lời
HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ ngữ
-Luyện đọc các câu :
-Chia nhóm : Trong nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
-4 em nhắc lại giảng từ.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Nhận xét.
-Đọc thầm. 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
-1 em thực hiện 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
-1 em đọc cả bài.
-Đọc bài.
@?
Môn: Toán.
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Tiếp theo
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng
- Bài 1( cột 1,2,3), Bài 2 ( cột 1,2), Bài 3, Bài 4
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Oån định
2. Bài cũ .
-Giờ tan học của em là mấy giờ ? -16 giờ 30.
-Em xem truyền hình lúc mấy giờ tối ? -8 giờ tối
-8 giờ tối còn gọi là mấy giờ ? -20 giờ.
-GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số giờ trên .
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm.
Bài 2 :
-Nêu cách đặt tính và tính : 100 – 2, 100 – 75, 
48 + 48, 83 + 17
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Tìm x.
-GV viết bảng : x + 16 = 20
-GV : x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? -x là số hạng chưa biết.-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
-Viết tiếp : x – 28 = 14.
-x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 ? -x là số bị trừ.
-Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? -Lấy hiệu cộng với số trừ.
-HS thực hiện.
x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
-Viết tiếp :35 – x = 15
-Tại sao x = 35 – 17 ? -Vì x là số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Bài 4 :
-Vẽ hình và đánh số từng phần.
-Yêu cầu HS kể tên các hình tứ giác ghép đôi, ghép ba, ghép tư. -Hình (1,2), Hình (1,2,4), Hình (1,2,3), Hình (2,3,4,5)
-Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ? -Có tất cả 4 hình tứ giác.
-Khoanh câu D.
-Nhận xét.
4.Củng cố : 
Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
5. Nhận xét – dặn dò
Nhận xét tiết học.
Học cách xem giờ, ngày tháng.
Hát 
Hs trả lời
-1 em lên quay đồng hồ.
-Tự làm bài.
-3 em lên bảng làm. Nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm vở.
-Theo dõi.
-1 em làm 
HS làm bài
Hs trả lời
-Học sinh tự làm.
Hs trả lời
HS thực hiện
Hs trả lời
HS lắng nghe
	Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
 •- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- •Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Thực hiện giữ gìn trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm.
Học sinh khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nhắc nhỡ bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đưởng làng, ngõ xóm và những nơi cộng cộng khác.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng.
 - Thảo luận nhĩm.
- Đợng não.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Oån định
2.Bài cũ : -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ Tiết 1.
-Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành. 
c Giữ yên lặng trước đám đông.
 c Bỏ rác đúng nơi quy định.
 c Đi hàng hai hàng ba giữa đường.
 c Xếp hàng chờ đợi đến lượt mình.
 c Đá bóng trên đường giao thông.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng tiết 2
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra.
-GV yêu cầu vài đại diện báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần. 1.Công viên- Gần sân thể thao- Bồn hoa bị phá do trẻ em nghịch – Cử ra đội bảo vệ.
2.Bể nước công cộng – Dưới sân – Bị tràn nước – Báo cáo tổ dân phố.
Nhận xét. Khen những em báo cáo tốt.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai đúng ai sai”
Mục tiêu : Học sinh thấy được tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
-GV phổ biến luật chơi :
-Giáo viên đọc ý kiến (ý kiến 1®7/ STK tr 51)
-Theo dõi 
-GV nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 3 : Tập làm người hướng dẫn viên..
-GV đưa ra tình huống.
“Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào tham quan Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì ?”
Kính chào quý khách thăm viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, chúng tôi xin nhắc nhở quý khách một số việc sau 
1.Không vứt rác lung tung.
2.Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3.Không được nói chuyện trong khi đang tham quan.
-Nhận xét.
-GV kết luận (SGV/ tr 58)
-Luyện tập.
4.Củng cố : 
Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Giáo dục tư tưởng.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học
Hát 
Hs trả lời
-Làm phiếu giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng:
HS nhắc lại
-Một vài HS đại diện lên báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chia 2 đội.
ý kiến Đ hay S, giơ tay trả lời.
- ý kiến đúng được 5 điểm.
-Đội nào ghi nhiều điểm đo

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan