Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015

: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng :

-Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số.

-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục

-Làm được bài tập 1, 2 . (Các em khá giỏi làm được thêm bài 3.)

2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm

2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn lau sạch”
- Chia các em thành 5 nhóm cho các em thảo luận làm vào phiếu
- Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- GV kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và nghĩa vụ của mỗi HS, làm vậy các em sẽ được học tập sinh hoạt trong môi trường trong sạch.
D. Củng cố
- Cho HS đọc và cùng tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao 
 “ Trường em, em quý em yêu
 Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên”.
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nói theo yêu cầu
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại 
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai thể hiện trước lớp
-Nhận xét
-Chú ý
-Đọc yêu cầu
-Nói trong nhóm
-Nói trước lớp
-Chú ý
-Chú ý
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Chú ý
 -Tìm hiểu ý nghĩa
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
 - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1), nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
 - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 3).
2. Thái độ : Anh em phải yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết câu hỏi, các gợi ý.
2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức
-Cho các em hát vui trước khi học bài mới
B. Kiểm tra bài cũ
- Cho 5 em lần lượt kể lại từng đoạn của câu chuyện, 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện (pp thực hành, làm việc nhóm)
*Bài tập 1: Kể lại từng phần câu chuyện” Hai anh em” theo gợi ý sau:
a. Mở đầu câu chuyện
b. Ý nghĩa và việc làm của người em
c. Ý nghĩa và việc làm của người anh.
d. Kết thúc câu chuyện
-Đính yêu cầu lên bảng
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức cho các em kể lại trước lớp từng đoạn theo các gợi ý
-Nhận xét, bổ sung
-Tổ chức cho các em kể trong nhóm nối tiếp (N 4).
-Cho đại diện 4 em thi kể trước lớp.
-GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương
*Bài tập 2: Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
-Cho các em đọc thầm lại đoạn 4.
-GV giảng: Hai anh em gặp nhau trên đồng rất xúc động ôm chầm lấy nhau không nói gì. Bây giờ các em hãy nghĩ xem mỗi người đang nghĩ gì?
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý cho các em.
-Cho các em thảo luận nhóm đôi
-Bao quát lớp
-Cho đại diện vài em nói trước lớp.
-Tuyện dương các em nói đúng
D. Củng cố
-Cho các em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
-GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các em kể hay.
-Hát vui
-Kể theo yêu cầu
-Chú ý
-Lắng nghe
-Chú ý
-Đọc, giải thích yêu cầu
-Kể trước lớp
-Kể trong nhóm
- thi kể trước lớp
-Nhận xét
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chú ý
-Chú ý
-Thảo luận nhóm đôi
-Nói trước lớp
-Hai anh em
-Kể trước lớp 
-Nhận xét, góp ý
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************
 Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC : BÉ HOA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Biết ngắt, nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
-Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ cha mẹ những công việc phù hợp với khả năng
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : 
-Hình như SGK photo phóng to.
-Bảng phụ viết sẵn các câu khó.
2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- -Gọi lần lượt 4 HS đọc lại các đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi có liên quan.
-Nhận xét, tuyên dương. 
-Nhận xét chung phần KTBC
C Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
-Đính tranh phóng to cho HS quan sát, trả lời câu hỏi có liên quan, dẫn dắt HS vào tựa “Bé Hoa”.
 2, Luyện đọc: (pp thực hành, làm việc nhóm)
-GV đọc mẫu toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng.
-Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
-Hướng dẫn các em đọc các từ khó : Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng.
-Chỉnh sửa phát âm sai cho các em.
-Chia đoạn trong bài :Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, trong bai có 3 đoạn. 
-Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
-Chỉnh sửa phát âm cho các em.
-Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới. 
-Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu.
-Cho HS tiến hành luyện đọc theo nhóm đôi đoạn 3 trong bài.
-Bao quát lớp, giúp các em còn yếu.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
-GV và cả lớp nhận xét.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
(trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm)
Câu 1. Em biết những gì về gia đình Hoa ?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi
-Cho 2 em ngồi cạnh nhau nói với nhau
-Bao quát lớp
- Cho đại diện vài em trả lời.
-Tuyên dương các em trả lời tốt
Câu 2. Em Nụ đáng yêu như thế nào? 
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Cho 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo đoạn 1 tìm câu trả lời.
-Cho các em đại diện trả lời.
-GV và cả lớp nhận xét.
-Tuyên dương các em trả lời đúng.
Câu 3. Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi
-Cho các em trả lời nhanh câu hỏi
-Nhận xét.
-Tuyên dương các em trả lời tốt
Câu 4.Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì? 
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Cho 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo đoạn 3 tìm câu trả lời.
-Cho các em đại diện trả lời.
-GV và cả lớp nhận xét.
-Tuyên dương các em trả lời đúng.
4, Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập)
-GV cho 2 em thi đọc lại đoạn 2.
-Nhận xét
D. Củng cố
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung bài: Qua bài này em thấy bé Hoa là cô bé như thế nào?
-Cho các em xung phong trả lời
-GV và cả lớp nhận xét.
* GDHS: các em còn nhỏ thì cũng giúp ba mẹ được những việc nhỏ giống như bé Hoa vậy
-Hát vui
- -Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Quan sát, trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại.
-Chú ý lắng nghe.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện đọc
-Chia đoạn theo hướng dẫn
-Đọc đoạn
-Đọc các từ được chú giải trong SGK: đen láy
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc
-Đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc câu hỏi
-Nói trong nhóm
-Trả lời
-Đọc câu hỏi
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời
-Nhận xét
-Đọc câu hỏi
-Trả lời nhanh
-Đọc câu hỏi
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời
-Nhận xét
-Thi đọc
-Nhận xét.
-Bé Hoa
-Trả lời 
-Chú ý 
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng:	
- Nhận dạng được và gọi tên đúng đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút,
- Biết ghi tên các đường thẳng.
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II/ Đồ dùng:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm 1 bài, 2 dãy cùng làm bài vào bảng con.
	32 – x = 14
	x – 14 = 18
- GV nhận xét và tuyên dương. 
- GV nhận xét chung
1, Giới thiệu bài :
2, Đoạn thẳng – đường thẳng : (pp đặt vấn đề)
- GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
 Ÿ	 Ÿ
 Đoạn thẳng AB
- GV nêu : Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. GV vẽ lên bảng
 A 	 B
- GV yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (Cô vừa vẽ được hình gì trên bảng).
- GV hỏi.
Ÿ Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB ? (Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đoạn thẳng AB).
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào bảng con.
3, Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng : (pp đặt vấn đề, vấn đáp)
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu : 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. 
- GV hỏi :
Ÿ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? (là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng).
Ÿ Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và hỏi : 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? (3 điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau).
Ÿ Tại sao ? (Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên 1 đường thẳng).
4, Luyện tập – thực hành (pp thực hành, luyện tập)
* Bài 1 : 
- GV nêu yêu cầu HS tự vẽ vào SGK, 3 em làm ở bảng phụ sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
a) 	
 A 	 B
b) 
 C 	 D
c)
 N 	 M
-GV và cả lớp cùng nhận xét
D. Củng cố
 -Cho các em vẽ đường thẳng CB vào bảng con.
-Chia lớp thành 4 nhóm, cho các em làm bài 2 vào phiếu nhóm.
-Bao quát lớp
-Nhận xét
- Cả lớp hát vui.
- HS làm.
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS trả lời.
 + Đường thẳng AB.
- HS vẽ vào bảng con.
- HS quan sát.
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS làm bài 1.
-Nhận xét
- HS nhắc lại.
-Vẽ theo yêu cầu
-Làm nhóm
 RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT1, toàn bộ bài tập 2).
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?( Thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3)
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
 II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm.
2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc