Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 15
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2- 4 HS đọc và viết: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng:
“Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng”.
- GV nhận xét,
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần om - am. Trước tiên chúng ta học vần om.
- GV cài (viết) lên bảng vần: om.
ng cài vần ôm ( cá nhân, lớp). - HS phát biểu - HS tìm và ghép tiếng tôm. - HS phân tích cấu tạo tiếng tôm( âm t đứng trước, vần ôm đứng sau. - HS đánh vần. - HS đọc trơn từ khóa. - HS đọc lại bài( cá nhân, lớp). - HS phát biểu - HS tìm và cài vần ơm, nêu cấu tạo vần . - HS so sánh - HS đánh vần trên bảng cài. - HS ghép tiếng rơm và nêu cấu tạo tiếng rơm có âm r đứng trước, vần ơm đứng sau. - HS đánh vần - HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì? - HS đọc trơn từ khóa - HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học. - HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn). - HS đọc lại. - HS viết bảng con. - Vần ôm, ơm Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS xem tranh để giới thiệu các câu ứng dụng: “Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gío đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao”. + Ghi câu ứng dụng lên bảng. + GV chỉnh sửa phát âm. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - GV bao quát lớp. c. Luyện nói: - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Bữa cơm”. - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói: + Bức tranh vẽ gì? + Trong bữa cơm em thấy có những ai?. + Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? + Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? + Em thích ăn món gì nhất? Mỗi bữa em ăn mấy bát? - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi lại tựa bài. - Cho HS đọc lại bài. - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần ôm, ơm vừa học trong sách, báo. 5. Tổng kết: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt. - HS đọc lại bài. - HS đọc bài tiết 1 - HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh. - HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học. - HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp). - HS luyện viết trong vở tập viết. - HS đọc tên bài luyện nói. - HS luyện nói theo tranh. - HS nhắc lại tên bài. - HS đồng thanh đọc lại bài. Tự nhiên xã hội Lớp học I- Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy(cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. * HS khá giỏi nêu được một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK. II- Chuẩn bị: SGK III- Hoạt động dạy học Họat động của giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học bài gì? - GV hỏi: Khi ở nhà không có người lớn chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn? - GV nhận xét, nhắc HS tránh tiếp xúc với những đồ vật dễ gây nguy hiểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Lớp học. - Ghi bảng tựa bài. b. Họat động 1: Quan sát * Mục tiêu: Giúp HS biết các thành viên trong lớp học và một số đồ dùng trong lớp học. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 32, 33: + GV nêu yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi. + Thảo luận với nhau và trả lời các câu hỏi: 1. Lớp học trong hình vẽ có những ai và có những gì? 2. Lớp học của em gần giống lớp học nào trong các hình đó? 3. Em thích lớp học nào? Tại sao? - Gọi đại dịên các nhóm trình bày. - GV nhận xét. - GV hỏi: + Em hãy kể tên thầy(cô) giáo mà em đang học và tên các bạn trong lớp mình. + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp em có những đồ dùng nào? Chúng dùng để làm gì? - GV lết luận: Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Trong lớp có ghế, bàn, bảng, tủ đồ dùng, Các thiết bị, đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện của từng trường. c. Hoạt động 2: thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu lớp học của mình. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 2 HS. - Nêu yêu cầu: Hãy kể với bạn bên cạnh về lớp học của mình. - GV gợi ý: + Em học lớp mấy? + Trong lớp học em có gì? + Em có thích lớp học em không? Tại sao? - Cho HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - GV kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường mình. Phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học vì đó là nơi các em học hàng ngày với thầy cô, bạn bè. d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” * Mục tiêu: HS nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm cử ra 1 bạn kể tên đồ dùng trong lớp. Trong vòng 1 phút kể tên 2 đồ dùng, các nhóm không được trùng nhau. Nếu nhóm nào kể đúng và đủ sẽ thắng. - GV bao quát và quy định thời gian. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - GV hỏi lại tựa bài: Chúng ta vừa học xong bài gì? - GV hỏi: Em học lớp mấy? Ai chủ nhiệm lớp em? Em có yêu quý lớp em không? - GV liên hệ: Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học bằng cách vệ sinh phòng lớp, không vứt rác bừa bãi 5. Tổng kết - GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại tựa bài: An toàn khi ở nhà. - 2-3HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc tựa bài. - HS quan sát và thảo luận theo câu hỏi của GV. - HS trình bày nội dung tranh vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe - HS thực hiện(lần lượt từng HS kể). - HS theo dõi, nhận xét - HS nhắc tựa: Lớp học - HS phát biểu THUÛ COÂNG GAÁP CAÙI QUAÏT I. MUÏC TIEÂU: - Bieát caùch gaáp quaït. - Gaáp vaø daùn noái ñöôïc caùi quaït baèng giaáy. Caùc neáp gaáp coù theå chöa ñeàu, chöa thaúng theo ñöôøng keû. - Vôùi HS kheùo tay: Gaáp vaø daùn noái ñöôïc caùi quaït baèng giaáy. Ñöôøng daùn noái quaït töông ñoái chaéc chaén. Caùc neáp gaáp töông ñoái ñeàu, thaúng phaúng. II. CHUẨN BỊ : - GV : Baøi maãu,giaáy maøu hình chöõ nhaät,sôïi chæ (len) maøu. Ñoà duøng hoïc taäp (buùt chì,hoà). - HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,1 sôïi chæ hoaëc len,hoà daùn,khaên,vôû thuû coâng. III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh lôùp: HS haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh, nhaän xeùt . - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu DH baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi hoïc – Ghi ñeà baøi. b.Vaøo baøi: Hoaït ñoäng 1 : Muïc tieâu : Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc caùc neáp gaáp caùch ñeàu cuûa caùi quaït ñeå öùng duïng vaøo vieäc gaáp. - Giaùo vieân giôùi thieäu baøi maãu vaø hoûi : Ñeå gaáp ñöôïc caùi quaït tröôùc heát em phaûi gaáp theo maãu naøo ? - Giaûng theâm : Giöõa quaït maãu coù daùn hoà,neáu khoâng coù hoà ôû giöõa thì 2 nöûa quaït nghieâng veà 2 phía. Hoaït ñoäng 2 : Hd hoïc sinh caùch gaáp Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi quaït vaø thöïc haønh treân giaáy vôû. Giaùo vieân höôùng daãn maãu caùch gaáp. Ø Böôùc 1 : Ñaët giaáy maøu leân baøn gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. Ø Böôùc 2 : Gaáp ñoâi laáy daáu giöõa,duøng chæ buoäc giöõa,boâi hoà neáp gaáp ngoaøi cuøng. Ø Böôùc 3 : EÙp chaët 2 phaàn vaøo nhau chôø hoà khoâ thì môû ra thaønh quaït. Hoïc sinh thöïc haønh,giaùo vieân quan saùt,nhaéc nhôû. 4. Cuûng coá : Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp caùi quaït giaáy. -nhaän xeùt, khen ngôïi. 5.Toång keát : -Nhaän xeùt Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp vaø vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. - Daën HS chuaån bò ñoà duøng cho tieát hoïc thuû coâng sau - Caû lôùp haùt vui. -Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. - 1 HS nhaéc laïi - Hoïc sinh quan saùt vaø traû lôøi. -Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù thao taùc. -Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy vôû. -Caù nhaân nhaéc. Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014 Học vần em - êm I- Mục tiêu: - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng. - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Anh chị em trong nhà”. II- Đồ dùng dạy học - Bộ biểu diễn vần lớp 1; SGK. III- Họat động dạy học TIẾT 1 Họat động của giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2-4 HS đọc và viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sờm, mùi thơm. - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: “Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gío đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao”. - GV nhận xét,. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần em - êm. Trước tiên chúng ta học vần em. - GV cài lên bảng vần: em. b. Dạy vần mới: ►Vần em: * Nhận diện vần - GV viết vần em lên bảng và giới thiệu: vần em được tạo nên từ chữ e và âm m. - Cho HS so sánh: em và en + Giống: bắt đầu bằng e. + Khác: em kết thúc bằng m, en kết thúc bằng n. - Cho HS tìm và cài bảng cài vần em. - GV nhận xét, tuyên dương. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu: e – mờ - em - GV sửa phát âm. - GV viết thêm vần em lên bảng và hỏi: có vần em ghép thêm âm gì trước vần em để được tiếng tem? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV viết thêm âm t để tạo tiếng tem. - Cho HS phân tích tiếng tem. - GV đánh vần mẫu: tờ- em – tem - GV lắng nghe( sửa phát âm sai). - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: con tem - GV viết từ khóa lên bảng - Cho HS đọc lại: e – mờ - em tờ - em – tem con tem - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS). ►Vần êm: Tiếp theo chúng ta học vần êm. - GV viêt vần êm lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần êm được tạo từ những chữ nào? - GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần êm được tạo nên từ chữ ê và m. - Cho HS so sánh: êm và em + Giống: đều kết thúc bằng m + Khác: êm bắt đầu bằng ê, còn em bắt đầu bằng e. - GV đánh vần mẫu: ê – mờ – êm - GV sửa phát âm. - Tương tự như vần em GV cho HS tìm thêm âm đ ghép với vần êm để có tiếng đêm. GV hỏi cấu tạo tiếng đêm. - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: đờ - êm – đêm. - GV chỉnh sửa phát âm. - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: sao đêm - Ghi bảng từ khóa. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài. * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng Trẻ em ghế đệm Que kem mềm mại - GV có thể giải thích
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_15.doc