Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Năm 2014

1.Kiểm tra bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng

- Gọi hs lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn.

- Nhận xét, chấm điểm

2.Dạy-học bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.HD luyện tập:

Bài 1- b: Gọi hs đọc y/c

- Đề bài y/c chúng ta làm gì?

- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?

- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện vào vở, gọi 1 em lên bảng lớp thực hiện.

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn cả đặt tính và tính kết quả trên bảng.

 

doc69 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 8 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu tìm những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đĩ trong dấu ngoặc kép
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 3/ Củng cố - dặn dị:
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nêu cách dùng dấu ngoặc kép.
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
- Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ 
 - Học sinh nhắc lại ghi nhớ 
- Vài học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp 
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, trả lời:
 + Học sinh nêu trước lớp
 + Lời của Bác Hồ
 + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật. Đĩ cĩ thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi: 
 + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời nĩi trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
 + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi 
- Học sinh trả lời:
 + Chỉ ngơi nhà cao, to,sang trọng, đẹp đẽ
 + Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, khơng phải là cái lầu theo nghĩa của con người.
 + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. 
 + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
- Học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ, 3 HS lần lượt đọc to 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở (VBT), tìm gạch dưới lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn
- Học sinh trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
 + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
 + “Em đã nhiều lầnmùi soa”
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Đề bài của cơ giáo và các câu văn của bạn HS khơng phải dạng đối thoại trực tiếp, do đĩ khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dịng. 
- HS đọc: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau:
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tìm những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đĩ trong dấu ngoặc kép
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vơi vữa”
b) gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”,  đổi tên quả ấy là “đoản thọ”
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
TỐN
GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT
I. MỤC TIÊU:
	Nhận biết được gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke)
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 ý 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ê – ke (cho GV & HS)- Bảng vẽ các gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt, tam giác vuơng.
- Tam giác cĩ 3 gĩc nhọn, tam giác cĩ gĩc tù.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.KTBC: Gọi hs lên bảng làm bài 2b.
- Nhận xét,
2.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã được học góc gì?
- Tiết học hôm nay, các em sẽ làm làm quen thêm một vài loại góc nữa đó là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
b.ND.
*Giới thiệu góc nhọn
- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?
- Chỉ và nói: Góc này là góc nhọn
- Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông. 
- Thực hiện thao tác kiểm tra
- Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn của góc nhọn.
- Độ lớn của góc nhọn như thế nào so với góc vuông?
- Nói và viết: Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Y/c hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc nhọn.
*Giới thiệu góc tù: 
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
- Gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- Chỉ vào hình và nói: Đây là góc tù
- Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông.
- Nói và viết: Góc tù lớn hơn góc vuông
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc tù
*Giới thiệu góc bẹt:
- Vẽ lên bảng góc bẹt COD và gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc 
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Y/c hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt.
- Viết và nói: Góc bẹt bằng 2 góc vuông
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc bẹt
- Y/c hs tìm trong thực tế những ví dụ về góc bẹt.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát các hình và nêu miệng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Bài 2: Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
3.Củng cố, dặn dò:
- Độ lớn của góc bẹt, góc nhọn, góc tù như thế nào so với góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về các góc đã học, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng vuông góc
- Nhận xét tiết học
- 1 hs lên bảng
 468 : 6 + 61 x 2 
 = 78 + 122 
 = 200
- Góc vuông
- Lắng nghe
- HS quan sát hình
- Góc AOB, đỉnh O, hai cạnh OA và OB
- HS nói: Góc AOB là góc nhọn
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Cả lớp thực hiện thao tác kiểm tra góc nhọn trong SGK 
- Bé hơn góc vuông
- 3 HS nhắc lại.
- Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác...
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
- HS quan sát
- Góc MON, đỉnh O và hai cạnh OM, ON
- Góc MON là góc tù
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK, 1 hs nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông
- 3 HS nhắc lại 
- Cả lớp theo dõi
- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD
- 3 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau
- HS kiểm tra hình trong SGK và nêu: Góc bẹt bằng hai góc vuông
- 3 hs nhắc lại
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp quan sát
- 1 hs đọc y/c
+ Góc MAN và góc VDU là góc nhọn
+ Góc PBQ, GOH là góc tù
+ Góc ICK là góc vuông
+ Góc XEY là góc bẹt 
- Tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Tam giác MNP có 1 góc tù
- Tam giác DEG có 1 góc vuông
- Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 lần góc vuông.
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
	- Nắmđược trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. (bài tập đọc tuần 7) – BT1.
	- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. 1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự khơng gian) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện 
- Yêu cầu vài học sinh kể lại câu chuyện Vào nghề đã kể ở lớp hơm trước và trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm 
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
- Trong tiết học trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Tiết học này giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (Ở vương quốc Tương Lai) theo hai cách khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian & phát triển theo trình tự khơng gian. 
 2/ Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dịng đầu trong màn kịch Trong cơng xưởng xanh) từ ngơn ngữ kịch sang lời kể 
Cách 2
Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cơng xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy?
Em bé nĩi:
- Mình sẽ dùng nĩ vào việc sáng chế trên trái đất. 
- Mời học sinh kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài:
 + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin cùng nhau đi thăm cơng xưởng xanh, sau đĩ tới thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. 
 + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh, cịn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại)
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian 
Trong cơng xưởng xanh
 Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cái máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nĩi: khi nào ra đời sẽ dùng đơi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Em bé nĩi máy chế sắp xong rồi, cĩ muốn xem khơng. Tin-tin háo hức muốn xem. Vừa lúc ấy, một em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh. Em bé thứ ba từ trong đám đơng bước ra mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe một chiếc máy biết bay trên khơng như một con chim. Cịn em bé thứ năm khoe chiếc máy biết dị tìm những kho báu trên mặt trăng. 
- Mời học sinh kể trước lớp
- Nhận xét bổ sung, bình chọn bạn kể hay
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự khơng gian)
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải dung
3/ Củng cố - dặn dị:
Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
- Về nhà viết lại vào vở đoạn văn hồn chỉnh 
- Chuẩn bị bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
1 HS kể lại câu chuyện ở lớphơm trước. 
HS trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
- Cả lớip theo dõi
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_8_nam_2014.doc