Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12

1. Bài cũ :

- Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK

2. Bài mới :

HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức

- Ghi 2 biểu thức lên bảng :

4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT

HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng

- Chỉ và nêu :

 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng

 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng

- Gợi ý HS rút ra kết luận

- GV viết công thức khái quát lên bảng :

a x (b + c) = a x b + a x c

HĐ3: Luyện tập

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
a. HD xem lược đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ
- HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?
- HD quan sát hình 2 để nhận xét
b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Gọi HS đọc mục 2 và TLCH :
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
- Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình
- GV mô tả sơ lược về sông Hồng.
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ?
* Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH :
+ Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ?
- Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài
Liên hệ : Cần trồng phi lao để ngăn gió bảo vệ đê điều, tham gia đắp và bảo vệ đê
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- 1 em trả lời.
HĐ1: Cả lớp
- Quan sát lược đồ
- Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ
– do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
– thứ 2 sau ĐB Nam Bộ
– thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
HĐ2: Cá nhân
– vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Lắng nghe
– Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụt.
HĐ3: Nhóm 4 em
– ngăn lũ lụt
– cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng.
– đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 em nêu.
– Mùa hạ mưa nhiều g nước sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I. MụC tiêu :
- Biết thêm cả một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4).
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT3
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là tính từ ? Cho VD
- Gọi HS làm lại BT 2 SGK
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết dạy
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác :
a. kiên trì b. kiên cố
c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí nghĩa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích)
- Yêu cầu nhóm 4 em đọc thầm 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2 : Dặn dò
- Nhận xét
- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và CB bài 24
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm nháp hoặc phiếu BT.
- Dán phiếu lênbảng và trình bày
- HS nhận xét.
– chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
– ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS nhận xét, kết luận : dòng b
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
– nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận làm bài.
a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người vững vàng, cứng cỏi.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người tay trắng làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
- Lắng nghe
Toán:
Luyện tập
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính toán, tính nhanh
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm lại bài 2 trong SGK
2. Bài mới :
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học
- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với 1 số, nhân một hiệu với 1 số
- Yêu cầu viết biểu thức chữ rồi phát biểu thành lời
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng (hiệu)
- Yêu cầu tự làm , giúp các em yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chấm vở 5 em
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
+ Gợi ý : với bài 2a, chọn nhân các số tròn chục trước ; với bài 2b, đưa về dạng nhân 1 số với 1 hiệu (tổng)
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích HCN
- Muốn tính P, S, ta phải tìm gì trước ?
- Gọi HS lên bảng làm bài, 
- Gọi HS nhận xét
- Chấm vở 10 em.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi, nếu còn thời gian
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 59
- 2 em lên bảng.
- HS trả lời.
- 1 số em nhắc lại.
– a x b = b x a
(a x b) x c = a x (b x c)
a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b - c) = a x b - a x c
- 2 em nêu.
- HS làm .
- 2 em lên bảng.
 a) 3 105 b) 15 408
 7 686 9 184
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm 
- 1 số em trình bày miệng.
2a) 3 680, 360, 2 940
2b) 13 700, 9 400, 4 280, 10 740
- 2 em đọc.
– P = (a + b) x 2 S = a x b
– chiều rộng
- 1 em lên bảng, HS làm nháp
– 180 : 2 = 90 (m)
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
 180 x 90 = 16 200 (m2)
- Lắng nghe
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MụC tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo.
II. đồ dùng dạy học :
- Một số truyện viết về người có nghị lực
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể 2 đoạn truyện của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH : "Em học được điều gì ở anh Ký ?"
2. Bài mới:
* GT bài : Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
- KT việc CB của HS
HĐ1: HD hiểu yêu cầu đề bài
- Dán đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng
- Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý
- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1 và lưu ý : nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi 1 số em giới thiệu câu chuyện của mình
- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng
* Lưu ý : 
+ Trước khi KC, GT câu chuyện của mình (tên chuyện, nhân vật)
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể
+ Chỉ cần kể 1. 2 đoạn
HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 13
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- GT nhanh những truyện các em mang tới lớp
- 2 em đọc.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 em đọc.
- 5 - 10 em nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS đọc thầm.
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em hoạt động.
- 3 - 5 em lên thi kể, mỗi em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét, cho điểm.
- Lắng nghe
Kĩ THUậT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 3 )
Mục tiêu 
Đồ dùng dạy học ( Như tiết trước )
Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Baứi cuừ: Tieỏt 2
- Neõu thao taực kú thuaọt.
B. Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi: Tieỏt 3
Hửụựng daón:
+ Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi.
- Goùi 1 HS neõu caực bửụực kú thuaọt
- GV nhaọn xeựt, cuỷng coỏ caực bửụực:
Bửụực 1: Gaỏp meựp vaỷi.
Bửụực 2: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt.
- Kieồm tra vaọt lieọu, duùng cuù thửùc haứnh cuỷa HS .
-Yeõu caàu HS thửùc haứnh ủeồ hoaứn thaứnh saỷn phaồm
- GV quan saựt, uoỏn naộn thao taực chửa ủuựng hoaởc chổ daón cho HS coứn luựng tuựng.
 Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
HS tập đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn sau
- Caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự.
Gaỏp ủửụùc maỷnh vaỷi phaỳng, ủuựng kú thuaọt.
Khaõu vieàn baống muừi khaõu ủoọt.
Muừi khaõu tửụng ủoài ủeàu, phaỳng.
Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi haùn.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
III. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-HS neõu
-HS thửùc khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt.
HS đánh giá sản phẩm
.
Thể dục 
Động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “MẩO ĐUỔI CHUỘT ”
Mục tiêu:
 -Trò chơi “mốo đuổi chuột”.Yêu cầu HS nắm được luật chơi ,chơi tự giác tích cực và chủ động.
-Học động tác thăng bằng .HS nắm vững được kỹ thuật động tác và thực hiện động tác tương đối đúng.
II) Chuẩn bị ;Sân bãi thoáng mát đảm bảo an toàn tập luyện .
 Một còi chơi trò chơi.
IIi) Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu.
GV nhận lớp ,phổ biến nôị dung yêu cầu giờ học.
GV hướng dẫn hs tập một số động tác khởi động.
Phần cơ bản.
a.Bài thể dục phát triển chung.
GV hướng dẫn cho HS tập lại một số động tác thể dục đã học.
Gv cùng lớp nhận xét bổ sung .
*Học động tác thăng bằng.
GV hướng dẫn từng kỹ thuật .
GV vừa làm động tác vừa nói chậm cho hs hiểu kĩ.
GV quan sát nhận xét chung.
*Trò chơi vận động.Trò

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_12.doc
Giáo án liên quan