Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT( TIẾT 1)

I-MUC TIEÂU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút)Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.

- Phiếu bài tập 2.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào.
- Hs đọc 10 lời khuyên.
- Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
Tiếng việt
Ôn tập Tiếng việt ( tiết 2)
I-MUC TIEÂU
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : (2’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
3. Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
c.Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- Lưu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
c.Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
+ Em được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
 Bài tập 3 . Quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
- HS viết bảng con : Lưu luyến , nóng nảy . 
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc.
Ví dụ
Quy tắc viết
1,Tên người,t ên địa líViệt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Nguyễn Hương Giang
2,Tên người, tên địa lí nước ngoài.
Lu-i Pa-xtơ
Bạch Cư Dị.
Luân Đôn.
4.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Thành phố Đà Lạt.
I-MUC TIEÂU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên?
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Giảng bài : 
* Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Gv đưa ra một số hình ảnh.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó Đà lạt có khí hậu như thế nào?
- Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
- Gv:Tb cứ lên cao 1000 m nhiệt độc giảm 5-6 0C. Đà Lạt với độ cao 1500 m, quanh năm mát mẻ.
* Hoạt động 2 : Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
* Hoạt động 4 : Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
- Kể tên một số loại hoa quả và rau ở Đà Lạt?
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
- Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào?
* Tổng kết: Xác lập mối quan hệ địa lí.
 4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Kiểm tra 2 hs 
- Hs quan sát hình.
- Hs xác định vị trí của Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ, hình sgk.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện nhóm trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện nhóm trình bày
- Hs thiết lập mối quan hệ.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiếng việt
Ôn tập Tiếng việt( tiết 3)
I-MUC TIEÂU
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút)Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ :(Không )
3. bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: Ôn tập 
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs.
c.Bài tập 2:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết trước.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Những hạt thóc giống
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Chị em tôi
- Gv yêu cầu 1 số hs đọc điễn cảm.
4, Củng cố,dặn dò: (3’)
- Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
Toán
Kiểm tra ĐỊNH kì LẦN I
( Trường ra đề)
Tiếng việt
Ôn tập Tiếng việt ( tiết 4)
I-MUC TIEÂU
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôI cánh ước mơ). Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và đấu ngoặc kép.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1-2.
-Phiếu bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
3.Bài mới : (30’) 
 a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành bảng.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ.
Từ cùng nghĩa: thương người,
Trung thực,..
ước mơ,
Từ trái nghĩa: độc ác,..
Dối trá,
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy.
- yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu càu của bài.
- Hs tìm thành ngữ,tục ngữ có trong chủđiểm.
- Hs đặt câu với thành ngữ,tụcn gữ tìm được.
- Hs nối tiếp nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét ý thức ôn tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I-MUC TIEÂU
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu dột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải)
- Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thước.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
- Nhận xét.
2, dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- G.v giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- G.v tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải?
2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1,2,3,4 sgk.
- Nêu các bước thực hiện.
- Nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng.
-Yêu cầu 1hs thực hiện thao tác gấp mép vải
- Nhận xét.
- G.v lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải ở dưới, gấp đúng theo đường dấu.
- G.v hướng dẫn khâu viền đường gấp mép.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lược.
- Chuẩn bị tiết sau.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s nhận xét.
- H.s quan sát hình vẽ minh hoạ sgk.
- H.s nêu: + Vạch dấu.
 + Gấp mép vải.
 + Khâu lược đường gấp mép vải. 
 + Khâu viền bằng khâu đột.
- H.s nêu cách gấp mép vải.:
+ Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu.
+ Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai.
- H.s thực hiện thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem.
- H.s lưu ý.
- H.s lưu ý chuẩn bị bài sau.
Thể dục
 Động tác toàn thân . Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I-MUC TIEÂU
-Troứ chụi “Con coực laứ caọu OÂng Trụứi”. Yeõu caàu hoùc sinh bieỏt caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi chuỷ ủoọng nhieọt tỡnh.
-OÂn 4 ủoọng taực: vửụn thụỷ, tay, chaõn vaứ lửng-buùng. Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi ủửụùc teõn vaứ thửự tửù ủoọng taực , thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực.
-Hoùc ủoọng taực phoỏi hụùp. Yeõu caàu thuoọc ủoọng taực, bieỏt nhaọn ra ủửụùc choó sai cuỷa ủoọng taực khi taọp luyeọn.
II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN
-ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ.
-Phửụng tieọn: coứi.
III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. 
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
Troứ chụi: Tửù choùn.
2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. 
a. Troứ chụi vaọn ủoọng.
Troứ chụi: Con coực laứ caọu oõng trụứi. 
b. Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung:
OÂn 4 ủoọng taực vửụn thụỷ, tay, chaõn, lửng vaứ buùng: OÂn 3 laàn moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp.
Laàn 1: GV vửứa hoõ nhũp vửứa laứm maóu.
Laàn 2: GV hoõ nhũp, khoõng laứm maóu.
Laàn 3: GV hoõ nhũp vaứ ủi laùi quan saựt HS 
ẹoọng taực phoỏi hụùp: 4-5 laàn. GV cho HS taọp 1-2 laàn, sau ủoự phoỏi hụùp ủoọng taực chaõn vụớ tay. 
3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt.
Troứ chụi tửù choùn. 
ẹửựng taùi choó laứm ủoọng taực gaọp thaõn thaỷ loỷng. 
GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. 
HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
HS chụi troứ chụi. 
HS chụi. 
HS thửùc hieọn.
HS thửùc hieọn. 
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Toán
Nhân với số có một chữ số.
I-MUC TIEÂU
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_10.doc
Giáo án liên quan