Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 1
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
H:Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì?
-10 còn gọi là mấy chục
-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35
H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
-35 chục là bao nhiêu?
-Vậy 10x35-35x10=350
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
t. -Kiểm tra một số HS tuyên dương. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng. -Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi. -Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- 6 người thảo luận điền bảng kiến thức. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét chố ý chính. -yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. -Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ? -Những biện pháp để bảo vệ rừng? -Nhận xét chốt ý. -Yêu cầu. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Nhắc lại tên bài học. - Dãy Hoàng Liên Sơn -2HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – păng. -2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -Mỗi HS nhận một bản đồ trống và thực hiện theo yêu cầu. -2HS thảo luận hoàn thiện bảng -Lần lượt 2 HS ở cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu một đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó. -Thực hiện tương tự với đặc điểm và khí hậu. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -hình thành nhóm, nhận giấy bút và thảo luận. -Nhóm 1 trình bày về dân tộc và trang phục của Hoàng Liên Sơn. -Nhóm 2: Tây Nguyên. -Nhóm 3:Trình bày về lễ hội Hoàng Liên Sơn. -Nhóm 4:Tây Nguyên. -Nhóm 5, 6. -HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. -1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung. Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích . Trồng rừng nhiều nữa. -Dừng khai phá rừng.. -HS trả lời câu hỏi: -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ. Thứ tư, ngày tháng năm 2009 Tiết 1: TOÁN Bài: NHÂN 1 SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0 -Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số – để giải các BT tính nhanh tính nhẩm. II: Đồ dùng -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra HĐ2: Bài mới 1. giới thiệu bài 2.HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số 0 3.Luyện tập thực hành HĐ3:Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài a)Phép nhân 1324 x20 -GV viết lên bảng phép tính 1324 x20 H:20 có chữ số tận cùng là mấy? -20 bằng 2 x mấy? -Vậy ta có thể viết 1324 x20=1324x(2x20) -Vậy 1324x20=? -H:2648 là tích của các số nào? -Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480? -Số 20 có mẫy chữ số 0 tận cùng? -Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 x2 -Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324x 20 -Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép nhân của mình -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính 124 x30 ......... -GV nhận xét b)Phép nhân 230 x70 -Gv viết lên bảng phép nhân -GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 19 -Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 -Vậy ta có 230x70=(23 x 10)x(7x10) -Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức -GV :161 là tích của các số nào? -Nhận xét gì về 161 và 16100? -số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng -Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng? -Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? -Vậy khi thực hiện ta chỉ cần thực hiên 23x7 và thêm2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình -Yêu cầu HS thực hiện phép tính 1280x30........ Bài 1:Đặt tính rồi tính GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính => Khi đặt em cần đặt thẳng hàng, nhân thứ tự từ phải qua trái theo từng hàng Bài 2:Tính -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính => Nhận xét chung kết quả của các em Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài +Bài toàn hỏi gì? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu kg gạo và ngô chúng ta phả tính được gì? -GV yêu cầu HS làm bài - Kèm HS yếu -Nhận xét cho điểm HS Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -HD thêm cho các em HS yếu -Nhận xét, chữa bài cho các em -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập GD LT thêm và chuẩn bị bài sau 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS đọc phép tính -Là 0 -20=2 x10=10 x2 -1324x 20=26480 -tích của 1324x2 -Nêu -1 chữ số 0 tận cùng -Nghe giảng -1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp -Nêu -3 HS lên bảng đặt tính và tính -HS đọc phép nhân -Nêu 230=23 x10 -Nêu:70=7x10 -1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào giáy nháp -tích của 23 x7 -Nêu -1 chữ số 0 tận cùng -Như trên -2 chữ số 0 tận cùng -Nghe giảng -3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính -3 HS lên bảng làm và nêu cách làm -Đọc - Một HS nêu lại cách thực hiện các phép tính có chữ số tận cùng là 0. -HS thi làm theo 2 dãy. - Cả lớp cùng chữa bài - HS đọc đề toán - Tìm hiểu dữ kiện của bài toán - Giải bài toán vào vở Bài giải Số kg gạo là:50 x 30 = 150( kg) Số kg ngô là:60 x40 = 240 (kg) Oâ tô chở số gạo và ngô là: 150 + 240 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu đề bài Kể chuyện. Bài: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. Mục đích yêu cầu. 1 Rèn kỹ năng nói -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kỳ diệu phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt 2Rèn kỹ năng nghe -Chăm chú nghe Gv kể chuyện nhớ câu chuyện -Nghe bạn kể chuyện nhân xét lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn - II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ SGK - III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra HĐ2:Bài mới HĐ3: Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm 1-Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Bàn chân kỳ diệu 2. GV kể -GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng ở những từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp -Giới thiệu về Nguyễn Ngọc ký HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện 3.HS kể chuyện a)Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm b)Cho HS thi kể+nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký -Nhận xét khen những HS kể hay -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị bài kể tuần 12 -1-2 HS lên bảng kể llại câu chuyện đã nghe, đã chứng kiến -Nghe -HS lắng nghe -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp nhau mỗi em kể 2 tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể từng đoạn 2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện nêu bài học -Lớp nhận xét Tiết 3: Tập đọc. Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN IMục đích – yêu cầu Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra HĐ2: Bài mới 1.Giới thiệu bài 2:Luyện đọc 3.Tìm hiểu bài 4. Đọc diễn cảm HĐ3: Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên” a)Cho HS đọc -Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ -Gv cho hS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai:sắt,quyết, tròn,keo.... -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài: -Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy sắp xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm sau a)Khẳng định có chí thì nhất định thành công b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c)Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn -Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ sẵn cho 1 số cặp -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu?Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lơì a)ngắn gọn có vần điệu b)Có hình ảnh so sánh c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh -GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh trong các câu tục ngữ *Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí? -GV chốt lại ý đúng -Cho HS đọc mẫu toàn bài -Cho HS luyện đọc -Cho HS đọc -Cho HS thi đọc -Nhận xét khen những HS thuộc lòng đọc hay -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả 7 câu tục ngữ -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS đọc nối tiếp -HS đọc từ theo HD của GV -HS đọc theo cặp -2 HS đọc cả 7 câu tục ngữ -7 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo 1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo -HS thảo luận theo cặp -Những HS được phát giấy làm vào giấy -Những HS làm bài vào giáy lên trình bày -lớp nhận xét -HS trả lời -HS đọc lại 7 câu tục ngữ 1 lần -HS trả lờ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_1.doc