Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013

I. MỤC TIÊU

 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

 - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.(Làm được BT1, BT2, BT3, BT4- a/b)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV : SGK, BP

 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các bước đã hướng dẫn .
- GV đi từng bàn quan sát hướng dẫn Hs thực hành.
d) Hoạt Động 4: Nhận xét đánh giá .
- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu cầu ,nhắc nhở động viên những em chưa vẽ đạt yêu cầu .
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Hs để dụng cụ ra bàn.
- HS nhắc lại .
* HĐ cả lớp:
- HS trả lời
- HS nêu .
- HS nêu ,
- Có hình tam giác bầu ,màu tím .
* HĐ cả lớp:
-HS quan sát .
- HS quan sát và lắng nghe
* HĐ cá nhân:
- HS chuẩn bị vở ,bút chì màu để thực hành 
- HS vẽ .
* HĐ cả lớp:
- HS thu lại vở .
3p
30p
2p
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 04 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc bài. Hỏi sau khi đọc xong truyện em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc đúng: 
Chia bài thành 5 đoạn 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng tự hào trầm lắng
 Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi trong SGK
- GV chốt ý: Truyện cổ nớc mình rất nhân hậu ý nghĩa sâu xa.
- GV chốt: Các truyện cổ tiêu biểu trong kho tàng cổ tích Việt Nam.
- GV kể tóm tắt nội dung chuyện: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng
b). Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ )
- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc 5 đoạn thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm1,2 khổ và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: Khổ 1,2
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
GV hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì? 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần tiếp theo).
Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc cả bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- 3 HS nối tiếp đọc
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1,2 HS đọc cả bài.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu
5p
10p
8p
10p
2p
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU
 - Biết đuợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.(Làm được BT1, BT2, BT3)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV giới thiệu : : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn ra , yêu cầu HS nêu các hàng trong lớp và ngược lại.
- GV viết số 321 vào cột “ số” .
- Làm tương tự với các số 654 000, 654 321
- GV lưu ý HS nên viết các số từ hàng nhỏ đến lớn.
b) Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2- a: HS làm miệng
- GV viết số chỉ lần lợt các chữ số HS nêu tên hàng tương ứng
b) GV kẻ bảng lớp cho HS nêu lại mẫu.
- GV nhận xét thống nhất kết quả.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
1 HS lên làm lại bài tập 4 trang 10
- HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn...
- HS nêu
- HS lên viét từng chữ số vào các cột ghi hàng
- 1 HS đọc
- HS đọc lại các hàng từ đơn vị đến trăn nghìn
- HS quan sát và phân tích mẫu SGK
- HS làm bài
- Đại diện một số em lên trình bày kết quả.
- HS lên bảng chỉ và xác định hàng và lớp của từng chữ số 7
- HS tự làm theo mẫu vào vở
- Đại diện một HS lên chữa bài. 
5p
27p
3p
-------------------------------------------------------------- 
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT 
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kêt hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)
 - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là kể chuyện?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hướng dẫn HS nhận xét.
 Đọc truyện Bài văn bị điểm không.
- GV đọc diễn cảm bài văn
- Tìm hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
* Ghi nhớ
- GV nhấn mạnh những nội dung này.
b) Hướng dẫn HS Luyện tập 
- Làm việc cá nhân
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu cầu bài.
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- 2HS trả lời
- Lắng nghe
-Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu 2,3 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3
- Làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả bài làm
- HS đọc ghi nhớ
3p
30p
2p
--------------------------------------------------- 
Tiết 4 : LỊCH SỬ 
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồngbằng, vùng biển.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
Trên bản đồ người ta quy định các hướng như thế nào?
-Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV hỏi HS trả lời
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- Các nhóm làm bài tập a, b SGK
- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
- GV nêu yêu cầu HS chỉ
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau
 - 2 HS nêu
- HS làmviệc
- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
- HS nêu các bước sử dụng bản đồ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm nhận xét bổ sung.
-Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ; tỉnh Bắc Giang, tỉnh giáp Bắc Giang.
3p
30p
3p
-----------------------------------------------
Tiết 5 : ÂM NHẠC 
HỌC HÁT: BÀI “ EM YÊU HÒA BÌNH ”
I. MỤC TIÊU 
 - H/s hát đúng và thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca.
 - Qua bài hát, giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
Ôn bài cũ. (Gv ghi khuông nhạc và 7 nốt nhạc cho hs nêu tên.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. giới thiệu bài
2. Nội dung 
-Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hs vỗ tay theo hình tiết tấu:
- Tập hát kết hợp một số vận động như:
+Gõ đệm: (phách, nhịp, TTLC).
+ Vận động phụ hoạ:
* Ôn tập một số kí hiệu:
- Gv đặt câu hỏi gợi ý:
+Ở lớp 3 đã học kí hiệu ghi nhạc gì?
+Kể tên các nốt nhạc?
+Em biết những hình nốt nhạc nào?
-Gv cho hs tập nói tên nốt nhạc trên khuông nhạc (có thể dùng bàn tay).
-Tập viết một số nốt nhạc trên khuông và đọc.
-G/v nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố- dặn dò
 Cho hs hát lại một bài vừa ôn.
-Nhận xét,dặn dò: 
-Hs nêu tên nốt nhạc.
- 1 HS nhắc lại đề bài
-Đồng thanh.
-Cả lớp- nhóm- cá nhân
- Lớp- nhóm- cá nhân
-Hs trả lời:
+Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si. //
+Đen, đơn, kép, trắng.
- Một số hs…
-Vài em lên bảng/ lớp viết bảng con/ Đọc…
- HS thực hiện
3p
30p
2p
Thứ sáu, ngày 06 tháng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG: 
Tiết 1: THỂ DỤC 
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU. TC “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ” 
I. MỤC TIÊU 
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều.
 - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái, đúng với khẩu lệnh.
 - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.(Nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải, chưa chú ý đến dộng tác đánh tay)
 - Biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
TG
A. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
B. Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều 
GV điều khiển cả lớp tập 1 - 2 lần.
+ GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Học kĩ thuật động tác quay sau 
GV làm động tác mẫu 2 lần : Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác. 
 - GV nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
* Chia tổ , GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b.Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” : GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. 
- GV làm mẫu cách nhảy. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ t

File đính kèm:

  • docTuan 2 lop 4 chuan khong can chinh.doc
Giáo án liên quan