Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7

1: Hướng dẫn HS làm BT ở VBT(Trang37)

- GV gọi hs lên bảng chữa bài

- GV cùng cả lớp nhận xét, sữa chữa

Bài 1: Tính rồi thử lại

GV làm mẫu 1 bài sau đó HS tự làm các bài còn lại. GV chú ý đến HS yếu

Bài 2: Gợi ý HS tìm giờ thứ hai ô tô chạy sau đó tính 2 giờ để biết ô tô chạy được bao nhiêu m.

(GV hướng dẫn HS cách trình bày)

Bài 3: HS tự vẽ theo mẫu

Tinh diện tích của hình cần vẽ

2: Luyện tập thêm

Bài1: a)Tính tổng số lớn nhất có sáu chữ số và số lớn nhất có năm chữ số

b)Tính hiệu của số lớn nhất có 6 chữ số và số bé nhất có 6 chữ số

Bài : Tính X

 a) X + 43215 = 65432 b) 87659 - X = 23456

Bài 4: ( HSKG)

Một cửa hàng lương thực , ngày đầu xuất được 324 tấn thóc. Ngày thứ hai xuất được số thóc bằng số thóc của ngày đâù. Ngày thứ ba xuất được bằng trung bình cộng số thóc của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó xuất được bao nhiêu tấn thóc?

Bài 5/43 SGK): ( Dành cho KG)

GV gợi ý- HS làm vào vở

- Vì sao không cần thực hiện phép tính cộng có thể điền được dấu bằng vào chỗ chấm của 2975 + 4017 .4017 + 2975 ?

- GV hỏi với các trường hợp khác trong bài

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rao quà quyờn gúp ựng hộ cỏc 
bạn H nghốo vượt khú cho Ban tổ chức.
- Phỏt biểu ý kiến của HS : cảm nghĩ của bản thõn khi tham gia phong trào “Quyờn gúp ủng hộ cỏc bạn HS nghốo vượt khú”).
- Thay mặt Ban tổ chức, GV chủ nhiệm cảm ơn những tấm lũng nhõn hậu của HS trong lớp đó quyờn gúp những mún quà giỳp đỡ cỏc bạn HS nghốo vượt khú. 
- Tuyờn bố kết thỳc buổi lễ.
 Hoạt động 3: Tụ̉ng kờ́t
 Nhọ̃n xét, dặn dò 
Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
Đạo đức.
Tiết kiệm tiền của( T1)
I- Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
GDKN: lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
GDBVMT: GD HS sử dụng tiờ́t kiợ̀m tiờ̀n của, đụ̀ dung là bảo vợ̀ MT và tài nguyờn thiờn nhiờn
II- Đồ dùng dạy học- Bảng phụ ghi các thông tin( HĐ1-T1).
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp 
- Đọc các thông tin ghi bảng.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi.
 Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn.
* Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm không.
- HS làm việc cá nhân.
- Mỗi HS ghi ra giấy những việc làm em cho là tiết kiệm.
- HS trình bày ý kiến.
Tán thành hay không tán thành.
+ GV ghi lần lượt lên bảng.
GDBVMT: đụ̀ dung, quõ̀n áo...được làm ra từ các nguyờn liợ̀u trong thiờn nhiờn, sử dụng tiờ́t kiợ̀m tiờ̀n của, đụ̀ dung là bảo vợ̀ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- 2 HS cùng bàn thảo luận 
- Đọc các thông tin trên bảng.
- Cả lớp chuẩn bị các nội dung trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm 2 bàn ghép lại.
- Các nhóm nêu kết quả.
- HS nhận xét, nhắc lại.
- Cá nhân làm việc.
- HS ghi cụ thẻ vào giấy những việc mà mình cho là tiết kiệm.
- HS trình bày ý kiến.
- HS theo dõi.
HS nhận xét.
Luyện viết
Trung thu độc lập (đoạn 2)
 I Mục tiêu
- Giúp HS Rèn luyện chữ viết đẹp, đúng mẫu , đúng cỡ chữ và trìng bày đẹp vào vở đoạn 2
- Hiểu nội dung bài viết: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , ước mơ của anh về tương lai của 
các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước việt nam ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động 1.GV nêu yêu cầu giờ học
Hoạt động dạy của học sinh
Hoạt động2.Hướng dẫn hs tìm hiờ̉u bài luyện viết
- GV gọi hs đọc lại bài luyện viết 
 Bài văn nói lên điều gì? 
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
Hoạt động 3. Hướng dẫn hs luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
- Những chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
Hướng dãn HS viết vào vở
GV đọc bài cho HS chép
- Nhắc HS cách cầm bút , Tư thế ngồi viết, 
- Chấm bài và nhận xét sự tiến bộ của từng em đặc biệt là HS yếu
4 Củng cố dặn dũ
- Nhận xột giờ học
-HS cả Lớp đọc thõ̀m tìm từ khó và cách trình bày bài viờ́t.
-Tình yêu thương các em nhỏ của các anh chiến sĩ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
-Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai 
HS luyợ̀n bảng con: Mươi mười lăm năm nữa, rải, Tết,dòng thá,..c 
- Viết hoa
- HS viết bài vào vở sau đó đổi chéo vở khảo bài cho nhau
Luyện Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
I- Mục tiêu.
 Giúp HS:- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan
 II-Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học 
 ? nêu T/C giao hoán của phép cộng
Hoạt động 2: Làm BT ở VBT Toán 4
GV Tổ chức cho HS làm BT ở VBT(Bài 33, trang 39) 
Bài1: Vọ̃n dụng T/c giao hoán của PC đờ̉ điờ̀n nhanh kờ́t quả
 -Yờu cõ̀u HS tự điền số hoặc chữ vào ô trống
Bài 2: Củng cố t/c giao hoán và kĩ năng thực hiợ̀n phép tính cộng 
 Bài 3: Củng cố về cách tính chu vi HCN
 Bài4: Củng cố về Hình học
Hoạt động 3: BT làm thêm
Bài1: (HS yếu)Viết số vào chỗ chấm
 8+2=2+....... 12+ 3=3+.......
 7+3=3+...... 15+5=5+.......
Bài 2 (dành cho HS KG)
 Đổi chổ các số hạng của tổng để tính tổng thheo cách thuận tiện nhất
 a, 145+789+855 462+9856+548
 b, 921+3457 +79 245+6023+755
 KL: Khi ta đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
 Họat động 4:Củng cố dặn dò
 Chấm chữa bài , nhận xét giờ học.
Hoạt động của học sinh
 HS nêu T/C giao hoán của phép cộng: a+b= b+a
Kờ́t quả: Các sụ và chữ được điờ̀n theo thứ tự:
a. 25; 72; 68. 
b.a+b = b+a; a+0 = 0+a = a; 0+b= b+0=b
Hs đặt tính rồi dùng t/c giao hoán để thử lại các phép cụ̣ng- 
Kờ́t quả: a. 832 ; b.8933
Kờ́t quả: Chọn đáp án D. (a+b) X 2
Kờ́t quả: Các chụ̃ trụ́ng đờ̀u điờ̀n : 1cm2
 8+2=2+8 12+ 3=3+12
 7+3=3+7 15+5=5+15
 a, =145 + 855 +789 =1 000 + 789 =1789 
 = 462+548+9856 =1 000 + 9856 =10 856
b, =921 +79 + 3457 =1 000 + 3457 = 4457
= 245+755 + 6023 =1 000 + 6023 =7023 
_________________________________
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
LUYậ́N ĐỊA LÍ:BÀI 4 VÀ BÀI 5
 I Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của tây Nguyên. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô 
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống( Gia-rai, Ê- đê, Ba na, Kinh..) nhưng lại là nơi dân cư thưa thớt nhất nước ta; mô tả trang phục của một số dân tộc tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố , nữ thường quấn vỏy
II- Đồ dùng dạy học: Vở BT địa lí
II. Hoạt động dạy học
Hoạt độngcủa giáo viên
 Hoạt động 1:Củng cụ́ hiờ̉u biờ́t
 - Buôn Ma Thuột mưa vào những tháng nào? - Mùa khô vào những tháng nào?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? là những mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
T-rang phục truyền thống của DT ở Tây Nguyên NTN?
-Lễ hội ở Tây Nguyên thường tụ̉ chức vào mùa nào? Kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ hoạt đụ̣ng trong lờ̃ họi mà em biờ́t ?
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài 5 và 6(vở BT LS (Trang 12;13;14;15.)
- GV gọi hs lên bảng chữa bài
Hoạt động 3: Củng cụ́
 - GV cùng cả lớp nhận xét, sữa chữa
Dặn HS ghi nhớ các kiờ́n thức vừa ụn.
Hoạt độngcủa học sinh
- tháng 1,2, 3, 4 ,11,12
- tháng 5,6,7,8,9,10
- có hai mùa rõ rợ̀t: mùa mưa và mùa khô
- mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài cả ngày, cả rừng núi bị phủ một bức màn trắng xoá. mùa khô nắng gay gắt, đất khô vụn bỡ
- Gia-rai, Ê- đê, Ba- na
-Dân tộc sống lâu đời:- Gia-rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng; dân tộc ở nơi khác đến Kinh, Mông, tày, Nùng
-Nam đóng khố, nữ thường quấn váy,Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, Đồ trang sức bằng kim loại. 
Lễ hội tổ chức vào mùa xuân. Một số hoạt động trong lễ hội ở Tây Nguyên:Múa hát,đánh đàn...
- HS làm vào VBT,lên bảng chữa bài
LUYỆN TOÁN
Luyện tập: Biểu thức có chứa hai chữ
I- Mục tiêu
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- bài tập cần đạt ở VBT: bài 1, bài 2 (cột a,b) bài 3( a) 
Cỏc bài cũn lại dành cho HSKG, 
- BT thờm : Bài 2 ( HSKG)
II- Đồ dùng dạy học- VBT 
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
- Khi thay đổi giá trị của a và b vào biểu thức để tính thì giá trị của biểu thức có thay đổi không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm ở VBT
- Tổ chức cho HS làm bài 1, bài 2
- HS KG làm 3 và chữa bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm thờm BT
Bài 1: Đặt tính và tính
 ( Chú ý đến HS tật ,yếu)
HS làm bảng con
13267 + 4200 378125 - 236125
4678 + 98705 97812 - 7978
Bài 2: Một HCN có chiêu rộng 6cm, chiều dài gấp hai lần chiều rộng .
 a, Tính chu vi và diện tích HCN ?
 b,Một hình vuông có chu vi bằng chu vi HCN . Tính diện tích hình vuông đó ?
- Gợi ý cho Hs làm vào vở
Bài 3:(bài 4 / 44) ( Dành cho KG)
Cho hs tự làm bài rồi chữa
Bài 4:(bài 3/45)
Hoạt động 4: Củng cố dặn dũ
- Chấm chữa bài 
- Nhận xột giờ học
Hoạt động của học sinh
- Khi thay gía trị của a, b thì gía trị của nó cũng thay đổi theo từng giá trị của a và b
- HS làm và chữ bài
- HS làm lần lượt vào bảng con và chữa bài
- HS HS khá giỏi làm
Giải
a , Chiều dài HCN là: 6 x 2 =12(cm)
Chu vi HCN là: (12+6) x 2 = 36 (cm)
Diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm)
b, độ dài cạnh hình vuông là: 36: 4 =9 cm)
Diện tích hình vuông là: 9 x 9 =81(cm2 )
- Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau.
- HS làm vào vở sau đó chữa bài
a, P= 5 + 4 +3 =12(cm)
b, P = 10+10+5 = 25(cm)
c, P= 6+6+6=18(cm)
a) a + 0 = 0 + a
b) 5 + a = a + 5
c) ( a + 28) + 2 = a +( 28 + 2) = a + 30
Thứ 3 ngày 05 tháng 10 năm 2010
Thứ 6ngày 08 tháng 10 năm2010
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I- Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tỏc phỏt triển cõu chuyện dựa theo trớ tưởng tượng , biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự thời gian
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III.Hoạt động dạy học.
A Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- GV ghi đề bài lên bảng : Trong giấc mơ , em được một bà tiờn cho 3 điều ước và em đó thực hiện cả 3 điều ước đú . Hóy kể lại cõu chuyện ấy theo trỡnh tự thời gian. 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- GV nêu câu hỏi ở SGK
1, Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
Câu 2,3 y/c HS tự kể
- HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Gọi HS kể về nội dung chuyện và cách thể hiện.
- Nhận xét, ghi điểm động viên HS yếu và tật tham gia kể
B, Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xất giờ học
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc phần gợi ý.
- HS nghe câu hỏi và có thể trả lời vớ dụ như sau: 
- Một buổi trưa hè em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_7.doc
Giáo án liên quan