Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Lâm Thị Thanh Thuý

A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt)

- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn

2) Luyện tập

Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con.

 - Giúp HS yếu tính được.

Bài 2: Y/c hs đọc đề toán

- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Lâm Thị Thanh Thuý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hết cho 2 
- Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,..
(HS CHT)- Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Vài hs nhắc lại 
- Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- lắng nghe
- 12, 24, 36, 68, 80, 62,...
(HS CHT)- Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn
- Lắng nghe
- 3, 7, 11, 57, 49,...
- Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
- Lắng nghe
- vài hs nhắc lại 
- HS nối tiếp nhau nêu (HS CHT)
a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744
b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 
(HS HT)- HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 
- Nhận xét
- Tự làm bài (HS HT/T)
- Trình bày: a) 346, 364, 436, 634
- 6 hs lên thực hiện (HS HT/T)
b) 8347, 8349; 8351; 8353; 8355; 8357.
- 1 hs nhắc lại 
____________________________________________
Mơn: ÂM NHẠC
______________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Rất nhiều mặt trăng
 Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH:
1) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2) Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
3) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Y/c hs xem tranh minh họa
- Tranh vẽ gì?
- Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh . Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua bài học hôm nay? 
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ hơi câu dài 
+ Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón rén
+ Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đo ù/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
 Mặt trăng cũng vậy,mọi thứ đều như vậy...// - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì? 
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? 
- Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và cách nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? 
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169 
- Chốt ý: Câu trả lời của các em đều đúng: nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài (mục I)
- Gọi vài hs đọc 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn và trả lời
1) Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
2) Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. Vì chú tin rằng cách nghĩ cũa trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
3) Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
- Quan sát
- Vẽ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc. 
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ...đều bó tay
+ Đoạn 2: Mặt trăng...dây chuyền ở cổ
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc cá nhân 
- Chú ý nghỉ hơi ở câu dài 
- 3 hs đọc lượt 2
- Luyện đọc trong nhóm 3
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm đoạn 1
(HS CHT)+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
(HS HT)+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng
(HS HT/T)+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được 
. Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn còn lại
(HS HT/T)+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
(HS HT)+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Suy nghĩ, trả lời. 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc trước lớp
- lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc 
- lắng nghe, ghi nhớ
- lắng nghe
- 2 hs đọc 
- Đọc trong nhóm 3
- Vài nhóm hs thi đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Trả lời theo suy nghĩ 
_________________________________________________
MƠN: ANH VĂN
_________________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ 
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 2 hs kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ . Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972) 
2) HD kể chuyện: 
a) Gv kể:
- Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết được lời nhân vật.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (Gv dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh) 
+ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
+ Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra phòng khách để làm thí nghiệm
+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
+ Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? 
b) Kể trong nhóm:
- Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . 
b) Kể trước lớp: 
- Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể 
- Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em
- Bài sau: Ôn tập
- 2 hs lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi, quan sát 
- Ma-ri-a, người cha, người anh
- Chia nhóm kể và trao đổi 
- 5 hs trong nhóm nối tiếp nhau kể
- 2 lượt hs (mỗi lượt 2 em) thi kể 
- 2 hs thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu chuyện 
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không? 
. Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_lam_thi_thanh_thuy.doc
Giáo án liên quan