Giáo án lớp 4 - Tuần 5

I - Mục đích- Yêu cầu

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 - HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).

 - Giáo dục học sinh biết trung thực.

 - KNS: Xác đđịnh giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán

II - Chuẩn bị

GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
II - Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động:
2 - Kiểm tra bài cũ : Những hạt thóc giống .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, sau đđó trả lời câu hỏi đđoạn đđọc.
- Nhận xét, chấm đđiểm từng HS.
 3- Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
- Chốt ý, ghi bảng:
* Đoạn 1: Từ đầu đến bày tỏ tình thân.
* Đoạn 2: Tiếp theo đến chắc loan tin này.
* Đoạn 3: còn lại
- GV lắng nghe và dừng lại gợi ý sửa khi HS phát âm sai, ngắt hơi không hợp lý ở cụm từ hoặc câu, …
- HDHS phân tích, luyện đọc từ khĩ, từ đọc sai.
- HDHS đọc ngắt nhịp thơ đúng trong các câu:
Cáo kia / đon đả ngỏ lời: 
“Kìa anh bạn quý, / xin mời xuống đây...”
Kìa, / tơi thấy cặp chĩ săn
Từ xa chạy lại, / chắc loan tin này.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV kết hợp yêu cầu HS nêu nghĩa từ (SGK) có trong đoạn văn vừa đọc.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?
1- Cáo đã làm gì để dụ dỗ Gà Trống xuống đất?
- Tin tức ấy là sự thật hay bịa đặt?
-> Khẳng định mưu gian, âm mưu dối trá rất xảo quyệt của Cáo.
2- Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
3- Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
- Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
 Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- Kết luận, đưa nội dung bài
d - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng vui, dí dỏm, phù hợp cới cách thể hiện tâm trạng của nhân vật.
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét hai nhân vật Cáo và Gà?
-> GDHS: Con người cần phải sống trung thực. Song phải biết xử trí thông minh trước những hành động xấu xa của bọn chuyên lừa đảo, mưu hại người.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca.
- 3 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Trả lời cá nhân
Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+ Là lời bịa đặt
- Trả lời cá nhân
Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà
- Trả lời cá nhân
Cáo rất sợ Chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm cho Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy.
- HS đọc thầm bài thơ, làm bài tập 4: Ý c
-> Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin vào những lời ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
- Đọc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Cáo gian trá, xảo quyệt. Gà thông minh, mưu trí.
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
.
.Môn: Toán
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
	 - Tính đđược trung bình cộng của nhiều số 
	 - Bước đđầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Phiếu học tập bài tập 2, BN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số hạng ta làm sao? 
- GV nhận xét.
3.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập :
 * Bài 1: SGK/27: Hoạt động cá nhân. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu Hs nhắc lại các bước tìm số trung bình cộng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào?
- GV nhận xét chung: 
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27.
* Bài 2: SGK/28: Hoạt động nhóm đôi. 
- GV gọi HS đọc đề bài.
Hỏi: Muốn tính số người của xã đó trung bình mỗi năm tăng bao nhiêu em làm sao?
- Yêu cầu HS đọc và thảo luận rồi giải vào phiếu.
- GV nhận xét chung:
Trung bình mỗi năm dân số xã đĩ tăng thêm:
 (96 + 82 + 71) : 3 = 83(người)
 Đáp số: 83 người.
* Bài 3: SGK/28: Hoạt động nhĩm. 
- Gọi HS đọc đề bài.
Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? Muốntính được chiều cao trung bình của mỗi bạn em làm sao?
- Nêu cách giải bài toán.
- Nhận xét chung:
Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 = 134(cm)
 Đáp số: 134 cm
4.Củng cố
 - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số hạng ta làm sao? 
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: Biểu đồ
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Nhắc lại
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS làm bài lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Trả lời
- Nhóm đôi làm việc và ghi cách giải vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
-1 HS đọc.
- Trả lời
- 1 HS nêu cách giải.
- HS thảo luận nhĩm
- Trình bày
- Bạn nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Tập làm văn
Tiết 9
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
 Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ. 
 - Phong bì (mua hoặc tự làm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Oån định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34.
C . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu đề:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
-Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.
- Nhắc HS:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
- Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
3. Viết thư :
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
D . Củng cố – dặn dò:
- Nêu các nội dung chính của một bức thư?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nhắc lại
- Đọc thầm lại.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS chọn đề bài
- 5 HS trả lời.
- HS viết thư, nộp bài.
- Trả lời
- HS lắêng nghe về nhà thực hiện.
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Kể chuyện
Tiết: 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
	- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Một số truyện bài bài báo có đăng truyện về tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Khởi động:
2.Bài cũ:
- GV yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện Một nhà thơ chân chính.
- GV yêu cầu 1 HS kể phần tiếp của truyện Một nhà thơ chân chính.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* HDHS hiểu yêu cầu của đề bài.	
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho cả lớp đọc thầm toàn bộ đề bài, gợi ý trong SGK.
- GV hướng dẫn HS gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu truyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực. 
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể truyện lạc đề (có thể kể một truyện được đọc trong SGK lớp 1, 2, 3, 4).
- Giới thiệu câu chuyện: Cần nêu tên truyện, cho biết câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ở đâu, vào dịp nào?
- Phần kể chuyện phải đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Gọi HS đọc gợi ý 1, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc thầm gợi ý 2.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS đọc gợi ý 4. HS lớp đọc thầm lại. 
- Tổ chức thảo luận nhóm.
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho các nhóm thi kể.
- GV nhận xét, tính điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tên một số câu t

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan