Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 28
II. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức(Bài 1;2:VBT Toỏn 4- Trang 136)
a) HS quan sát hình CN, hình vuông
- Nêu đặc điểm của hình CN, hình vuông
- Nêu qui tắc và công thức để tính hình CN, hình vuông
b) Quan sát hình thoi
- Nêu đặc điểm của hình thoi
- Nêu quy tắc và công thức để tính hình thoi
c) Nhắc lại về tỉ số.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (Bài 3; 4:VBT Toỏn 4- Trang 136)
a/. HS nêu yêu cầu các BT (VBT) Giáo viên hướng dẫn tỡm hiểu yờu cầu từng bài
- HS làm BT - Giáo viên theo dõi - Kiểm tra, chấm bài 1 số em.
- Chữa bài , nhận xét
Kết quả: Bài 3 Hỡnh vuụng cú diện tớch khỏc với cỏc hỡnh cũn lại.
Bài 4:diện tớch tăng thêm 40m2
Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên, mỗi loại hoa lại mang một vẻ đẹp riêng. Hoa sen vừa có hương thơm vừa đẹp về sắc mầu. Hoa hồng rực rỡ . Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp ấy như thế nào? Điều đó các em sẽ biết được qua bài chính tả Hoa giấy hôm nay chúng ta học. b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả -GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy. -Cho HS đọc thầm lại đoạn văn. -GV nêu nội dung bài chính tả: Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: b). GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại bài một lượt. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: -Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại đoạn chính tả. -HS luyện viết từ ngữ: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài. -HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề. - - Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 Khoa học ôN TậP: VậT CHấT Và NăNG LượNG I/.Mục tiêu - Cỏc kiến thức về nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt. - Cỏc kĩ năng quan sỏt , thớ nghiệm bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe. II/. Đồ dùng dạy học - Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế, III/.Các hoạt động dạy học 1/.KTBC: Gọi HS trả lời cõu hỏi: +Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật? + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản - GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2. - Chốt lại lời giải đúng. - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước. - HS tự làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung 3. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng Tính chất của nước Nửụực ụỷ theồ loỷng Nửụực ụỷ theồ khớ Nửụực ụỷ theồ raộn Coự muứi khoõng ? Khoõng Khoõng Khoõng Coự nhỡn thaỏy baống maột thửụứng khoõng ? Coự Coự Coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh khoõng ? Khoõng Khoõng Coự 2. ẹieàn caực tửứ: bay hụi, ủoõng ủaởc, ngửng tuù, noựng chaỷy vaứo vũ trớ cuỷa moói muừi teõn cho thớch hụùp. ẹoõng ủaởc Noựng chaỷy bay hụi Ngửng tuù 3/.Củng cố, dặn dò: Bay hụi NệễÙC ễÛ THEÅ LOÛNG NệễÙC ễÛ THEÅ RAẫN NệễÙC ễÛ THEÅ LOÛNG - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước. Âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.- Lắng nghe. Thể dục MôN Tự CHọN- TRò CHơI: “ DẫN BóNG ” I. Mục tiêu - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Đặc điểm - phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. - Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẫN BóNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn: - Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : - GV làm mẫu, giải thích động tác: - Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. - GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. - GV chia tổ cho các em tập luyện. -Ném bóng : -Tập các động tác bổ trợ: * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. - GV nêu tên động tác. - Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. a) Trò chơi vận động: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng”. - GV nhắc lại cách chơi. - GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m -mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1 nữ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -HS chia thành 3 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== 5GV HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (GDKNS) chủ đề 6: KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC I. Mục tiêu: - HS biết: - Thế nào là cảm xỳc (Cảm xỳc tớch cực và cảm xỳc tiờu cực).Cảm xỳc cú ảnh hưởng đến bản thõn và người khỏc như thế nào. - HS biết kiểm soỏt cảm xỳc hợp lớ để khụng ảnh hưởng xấu đến bản thõn và những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: Vở BTTH Kĩ năng sống lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: 1. Bài mới: . Giới thiệu bài: Hoạt động 1. Thế nào là cảm xỳc Bài 1- Cho HS đọc yờu cầu bài. - GV hướng dẫn tranh 1 và Cho HS thảo luận và điền cỏc từ mụ tả cảm xỳc vào chỗ trống dưới cỏc tranh cũn lại. - Cho HS nói về từ mụ tả cảm xỳc mà em chọn Kết luận:Cảm xỳc là tỡnh cảm của mỡnh biểu lộ trước tỏc động của sự vật ,hiện tượng hay một hành động nào đú. Hoạt động 2. Thế nào là cảm xỳc tớch cực và cảm xỳc tiờu cực. Bài 2- Cho HS đọc yờu cầu bài và chuyờn: Vết thương. (VBT trang 35) -GV yờu cầu HS thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi Kết luận:Cảm xỳc tớch cực là tỡnh cảm biểu lộ niềm vui sướng, hạnh phỳc. Cảm xỳc tiờu cực là tỡnh cảm biểu lộ buồn chỏn, núng nảy, giận dữ.CX tiờu cực làm cho bản thõn và người xung quanh cú cảm giỏc khú chịu,khụng thoải mỏi... Biết kiểm soỏt cảm xỳc hợp lớ sẽ khụng ảnh hưởng xấu đến bản thõn và những người xung quanh. Hoạt động 3. Thực hành kiểm soỏt cảm xỳc Bài 3- Cho HS đọc yờu cầu bài. Cho HS viết bài. - Cho HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét và khen ngợi những HS biết điều chỉnh cảm xỳc.. Bài 5- Cho HS đọc yờu cầu bài. -GV yờu cầu HS thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi - GV nhận xét và khen ngợi những HS biết lựa chon tỡnh huống hợp lớ. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm BT4 để giờ sau trỡnh bày với bạn cựng nhúm. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS thảo luận nhúm 2 và trả lời. -HS lần lượt nói Tranh2: cụ bộ cụ đơn, thất vọng, cụ ước mơ rồi tỏo bạo đưa ra 1 quyết định và cụ vui lờn. -HS lần lượt nói Tranh3: cụ bộ vui sướng và lo lắng. Tranh 4, 5: cụ bộ ước mơ rồi lại thất vọng và buồn bó. Tranh 6: cụ bộ , quyết định bày tỏ ước mơ , cụ vui và sung sướng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận nhúm 4 và trả lời. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - -HS đọc ghi nhớ VBT - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm việc cỏ nhõn. -HS lần lượt nói 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS thảo luận nhúm 2 và trả lời. -HS đại diờn nhúm lần lượt nói HS đọc lại ghi nhớ - Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013 HS nghỉ học - Thao giảng lần 2 LUYệN TIếNG VIệT LUYệN TậP VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - ễn luyện về viết được bài văn miờu tả cõy cối II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số loài cây. III. Hoạt động trên lớp: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: - Cho HS đọc đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. - Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. - GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. c). HS viết bài: - Cho HS viết bài. - Cho HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. ..................................................................................... .......................................................................................... Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học HĐ1: Củng cố kiến thức Nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó HĐ2: Hướng dẫn luyện tập ở VBT dành cho HS dưới TB * GV hướng dẫn HS làm các bài trong VBT sau đó chữa bài HĐ2: Bài dành cho HS khá, giỏi Bài 1: Tổng của hai số là 873 . Số lớn bằng tích giữa số bé và số chẵn lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó. Hướng dẫn giải Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8 Số lớn = số bé x 8 ? Vậy, số lớn gấp 8 lần số bé. Ta có sơ đồ sau: Số lớn : 873 - Vẽ sơ đồ Số bộ: ? - Giải. (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó) Bài 2 : Tổng của 2 số là 96. Nếu giảm số lớn đi 7 lần thì được số thứ hai. Tìm hai số đó? Hướng dẫn : Vì số thứ nhất giảm đi 7 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 7+ 1= 8 ( phần) Số thứ hai là: 96: 8 = 12 Số thứ nhất là: 96 - 12 = 84 ĐS: Số thứ nhất: 84 Số thứ hai là: 12 Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 378 m . Chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của khu đất đó. Giải: Nữa chu vi là: 37
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_28.doc