Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16

Hoạt động của HS

-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm

- HS sửa sai, 1 số HS đọc

- Bài này chia làm làm 3 đoạn

- 3HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm, nhận xét

+ HS luyện đọc nhóm theo cặp

- 1HS đọc chú giải

- 1HS đọc toàn bài

- HS theo dõi, đọc thầm theo

-1HS đọc bài, cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi

- Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau.

- Cách thức chơi kéo co

- 1HS đọc, cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi

- Giới thiệu cách thức kéo co ở làng Hữu Trấp

- HS đọc SGK và giới thiệu

- 1HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.

- Đó là cuộc thigiữa trai tráng hai giáp trong làng.Số người mỗi bên không hạn chế.

- Vì trò chơi lúc nào cũng co rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của người xem

- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn

 - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hoạ trang 160 sgk, tranh vẽ 1 số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 
- 2HS đọc dàn ý tả 1 số đồ chơi mà em đã chọn
- Gọi HS lên bảng: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét- Ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co
- Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- Thảo luận N2 và trả lời cõu hỏi
- Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Bằng sự hiểu biết HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn.
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày lời giới thiệu
- 3HS trình bày
a. Bài 2: Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2
- 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu tên những trò chơi, lễ hội ở trong tranh
- 3 HS nêu
b. Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu trước lớp (trò chơi lễ hội ở địa phương mình)
- Các nhóm thi kể trước lớp
- GV nhận xét cách kể, dùng từ, diễn đạt
- HS theo dõi
3. Củng cố, dặn dò
- Viết lại lời giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau
Toán
Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư)
- Bài tập cần đạt: Bài1(b) ; GT:(Không làm cột a bài tập1, BT2, BT3)
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
A.Bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 
10278 : 94 = 36570 : 49 = 22622 : 58 =
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy bài mới. Giới thiệu bài
.Hoạt động1.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
a.Trường hợp chia hết - Phép chia 1944: 162 
- GVhướng dẫn HS đặt tính và tính như sgk
-Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 2 HS nêu cách tính của mình
+ Phép tính chia 1944: 162 là phép tính chia hết hay phép chia có dư?
Vậy 1944: 162 =12
+ Hướng dẫn HS ước lượng trong các lần chia
b.Trường hợp chia có dư- Phép chia 8469 : 241 
- GV hướng dẫn theo sgk
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Phép chia 8469:241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
Vậy 8469 : 241 = 35 ( dư 34 )
- HDHS ước lượng trong các lần chia
 Hoạt động 2.Thực hành luyện tập
Bài1b: Đặt tính rồi tính
C.Củng cố dặn dò
- Chấm chữa bài
- BTVN: cột a bài tập1, BT2, BT3
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
 3 học sinh lên bảng làm; cả lớp làm vở nháp.
- Chia theo thứ tự từ trỏi sang phải.
Cả lớp làm bảng con
1944 162
0324 12
 000
-Phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0
Cả lớp làm bảng con
8469 241
1239 35
 034
-Là phép chia có dư (có số dư là 34)
+ HS làm vào bảng con:
6420 : 321 = 20
4957 : 165 = 30 ( dư 7)
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống”
I.Mục tiêu
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Bu-ra-ti-nô, Toóc- ti-a, Ba-ra- ba, Đu-rê-ma, A-Li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu biết đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu -ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình ( Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159 sgk. Tập truyện chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu ra ti nô (nếu có)
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc nối tiếp bào Kéo co và trả lời câu hỏi
- 3HS đọc bài, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS giới thiệu 1 trò chơi dân gian mà em biết
- 1HS giới thiệu
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy học bài mới
. Giới thiệu bài
. Hoạt động 1.Hướng dẫn luyện đọc 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọc toàn bài. GV nhận xét cách đọc, phân đoạn
- 2HS đọc toàn bài
- 4HS đọc nối tiếp toàn bài
- GV hướng dẫn HS các từ khó đọc, cách đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn...
-1HS đọc nối tiếp toàn bài
- Gọi 1HS đọc chú giải, đọc toàn bài
- Luyện đọc theo N
- 1HS đọc chú giải, 1HS đọc toàn bài
- HS đọc theo N
- GV đọc mẫu (GV chú ý giọng đọc)
. Hoạt động 2Tìm hiểu bài
+Bu -ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra -ba?
+ Chú bé gỗ đẫ làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
+Chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
- Bu -ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượi say, từ trong bình thét lên ...
- Cáo và mèo đã biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã bái với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném vỡ bình xuống sàn vỡ tan.... thừa dịp bọn ác đang há mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
- HS nối tiếp nhau trả lời
-Nội dung của bài nói lên điều gì?
-Trí thông minh của Bu- ra- ti- nô đã biết được điều bí mật ở nơi cất kho báu ở lão Ba ta ba
. Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm
- 4 hs đọc phân vai
- 4HS luyện đọc
- Tìm ra giọng đọc hay
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc : Cáo lễ phép ngã mủ ......Nhanh như mũi tên
- 1HS luyện đọc theo nhóm.
- GV hướng dẫn đọc và yêu cầu hs phát hiên ra cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Các nhóm luyện đọc
C. Củng cố - dặn dò
- GV giới thiệu chuyện “Chiếc chìa khoá vàng”
- Kể lại chuyện và chuẩn bị bài " Rất nhiều mặt trăng"
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I.Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố trung tâm của ĐBBB.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của đất nước
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ)
HSKG: Dựa vào cỏc hỡnh 3,4 trong SGK so sỏnh những điểm khỏc nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố )
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hà Nội, bản đồ Việt Nam, tranh ảnh sưu tầm
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
- Gọi HS lên bảng: chợ phiên ở ĐBBB như thế nào
- 1HS lên bảng
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Vị trớ Hà Nội – đầu mối giao thụng quan trọng
GV: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc
- HS quan sát lược đồ, thảo luận nêu câu hỏi
+ Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội
- Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
- Hà Nội tới các tỉnh khác bằng phương tiện giao thông nào?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- 3 HS lên chỉ 
- Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên
- đường bộ, đường sắt, đường không
Hoạt động2. Hà Nội - thành phố đang phát triển
- HS thảo luận nhóm đôi thảo luận theo câu hỏi
ở SGK.
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác?
+ Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
- Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
HS trả lời câu hỏi 
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. Năm 1010 có tên là Thăng Long
- Đến năm 2012Hà Nội tròn 1002 năm.
- Khu phố cổ phố phường làm nghề thủ công và buôn bán gần hồ.
- HS đọc nội dung sgk, thảo luận theo nhóm 
- Khu phố mới nhà cửa san sat, cao tầng, hoạt động sản xuất , buôn bán sầm uất.
- HS quan sát tranh và mô tả
Hoạt động3..Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và nền kinh tế lớn của cả nước.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn háo, khoa học
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời
+ Giới thiệu thủ đô Hà Nội 
GV kết luận: HN là thủ đô của cả nước , với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị ,văn hoá, KH , kinh tế của cả nước...
C- Củng cố dặn dò
- Y/C HS đọc ghi nhớ. Chuẩn bị bài Hải Phòng
- HS giới thiệu về thủ đô Hà Nội bằng hiểu biết của mình.
Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi: LÒ CÒ TIấ́P SỨC.
I.Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy lướt súng”
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. 
-Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
-Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn. 
-ẹửựng taùi choó laứm ủoọng taực xoay ngửụứi ủeồ khụỷi ủoõng. 
Troứ chụi: Chaỹn leỷ. 
2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. 
a. Baứi taọp RLTTCB:
-OÂn: ẹi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay choỏng hoõng vaứ ủi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay dang ngang.
-GV ủieàu khieồn lụựp ủi theo ủoọi hỡnh 2-3 haứng doùc. GV chuự yự sửỷa nhửừng ủoọng taực chửa chớnh xaực. 
-Moói toồ bieồu dieón taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ vaứủi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay choỏng hoõng vaứ ủi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay dang ngang.
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự. 
b. Troứ chụi: Loứ coứ tieỏp sửực. 
-GV cho HS taọp hụùp, neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi, roài cho HS laứm maóu caựch chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh vai chụi cuỷa mỡnh. 
3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt. 
-ẹửựng taùi choó voó tay, haựt hoaởc ủi laùi thaỷ loỷng, hớt thụỷ saõu. 
-GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
-GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. 
-HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
-HS chụi troứ chụi. 
-HS thửùc haứnh 
-Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
-
HS chụi.
-HS thửùc hieọn.
 MĨ THUẬT
Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy
.Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Bài tập cần đạt: bài1(a). (GT: Không làm cột b bài tập1, BT2, BT3) 
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 
- 3 HS lên bảng làm 3 bài cả lớp làm vào vở.
1,Tính. 702 : 234 ; 8760 : 365 ;6240 : 156 
Gọi HS nhọ̃n xét chữa bài bạn
- GV nhận xét- Ghi điểm
2.Tính bằng cách thuọ̃n tiợ̀n
 a, 15 95 x 253 +253 x 405 
 b, 8700 : 25 : 4
1,Tính. 702 : 234 = 3 
 8760 : 365 = 24 
 6240 : 156 = 40 
HS làm bảng con
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1a: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_16.doc
Giáo án liên quan