Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 21

*Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. ông theo học cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí.

- HS đọc thầm đoạn 2.

* Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước.

 * Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba - dô - ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc

- HS đọc thầm đoạn 3.

- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà nước.

- HS đọc thầm đoạn 4.

- Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương anh hùng lao động.

* Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước. ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn.

- Một số HS thi đọc.

- Lớp nhận xét.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố.
- Y/C cần đạt: Bài 1, bài 2(a,b,c ); các bài dành choKG bài 2(d,e,g ),3; 
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
A.Bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
B.Bài mới. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động1:Quy đồng MS hai phân sốvà 
- GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
- GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên. (Nếu HS nêu được là 12 thì GV cho HS giải thích vì sao tìm được MSC là 12.)
 * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
 * 12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không?
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 12.
- Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào?
- Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC .
- GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV nêu thêm một số chú ý:
 + Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể).
 + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.
 Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
 Bài 1Củng cụ́ quy đụ̀ng MS 
Bài 2(a,b,c):- GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.2(d,e,g):HSKG
 Bài 3:HSKG
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự làm bài. Với HS không tự làm bài được GV đặt câu hỏi để HS nhận ra từng bước làm:
Các em cần nhớ khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số chúng ta nên chọn MSC là số bé nhất có thể.
- HS lắng nghe. 
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến. Có thể là 6 x 12 = 72, hoặc nêu được là 12.
- Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12: 6 = 2.
7 x 2
6 x 2
- Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số hai phân số và .
- HS thực hiện: = = .
Giữ nguyên phân số .
- Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số và .
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau: Xác định MSC.->Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia-> Lấy thương tìm được nhân với mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
- Một vài HS nhắc lại.
HS làm bảng con
- 1 HS KG làm bài bảng phụ, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
HS đọc đề bài.
Bài 3.Viết các phân số lần lượt bằng ; và có MSC là 24.
- HS có thể nói:
- HS nêu các bước làm như GV hướng dẫn riêng cho các HS gặp khó khăn đã giới thiệu ở trên.
Hoạt động 3: Cũng cố - Dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp.
Luyện từ và câu
Vị NGữ TRONG CâU Kể: AI THế NàO?
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào? ( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập ( mụcIII)
- HSKG đặt được ít nhất 3 câu kể ai thế nào? tả cây hoa yêu thích ( BT2 mụcIII )
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
A.Bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của HS
- 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? đã viết.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dõ̃n nhận xét
* Bài 1 và 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn (GV cho HS đánh thứ tự câu trong đoạn)
-Tìm câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- Gọi HS làm bài. GV dán lên bảng các câu văn đã chuẩn bị trước.
Caõu
TP phuù
Chuỷ ngửừ
Vũ ngửừ
1
2
4
6
7
Veà ủeõm
Traựi laùi
caỷnh vaọt
soõng
oõng Ba
oõng saựu
oõng
thaọt im lỡm.
thoõi voó soựng doàn daọp voõ bụứ nhử hoài chieàu.
traàm ngaõm.
raỏt soõi noồi.
heọt nhử Thaàn Thoồ ẹũa cuỷa vuứng naứy.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 4.
-VN cuỷa các caõu treõn bieồu thũ nụ̣i dung gì?
-VN cuỷa caõu treõn do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2.Ghi nhớ:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3.Luyợ̀n tọ̃p
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của BT 
 GVTụ̉ chức cho HS làm và thụ́ng nhṍt kờ́t quả
 a). Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? 
Chuỷ ngửừ
Vũ ngửừ
Tửứ ngửừ taùo thaứnh vũ ngửừ
Caựnh ủaùi baứng
raỏt khoỷe
cụm tính từ 
Moỷ ủaùi baứng
daứi vaứ cửựng
Hai tính từ 
ẹoõi chaõn cuỷa noự
gioỏng nhử caựi moực haứng cuỷa caàn caồu
cụm tính từ 
ẹaùi baứng
raỏt ớt bay
cụm tính từ 
Khi chaùy treõn maởt ủaỏt noự
gioỏng nhử moọt con ngoóng cuù nhửng nhanh nheùn hụn nhieàu
2 cụm tính từ (TT gioỏng, nhanh nheùn)
 b). Vị ngữ của các câu trên và những từ ngữ tạo thành là:
* Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu của BT .
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn văn và đánh thứ tự câu.
- HS đọc đoạn văn và tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? 
- Các câu kể Ai thế nào? là : câu 1, 2, 4, 6, 7.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS lên bảng, gạch dưới CN 2 gạch, gạch dưới VN 1 gạch. Lớp dùng viết chì gạch trong SGK.
- Lớp nhận xét.
 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- VN cuỷa caõu treõn bieồu thũ traùng thaựi cuỷa sửù vaọt ngửụứi ủửụùc nhaộc ủeỏn laứ CN
VN cuỷa caõu treõn do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Lớp nhận xét
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân- 1 Hs làm bảng phụ.
-HS trình bày
Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 câu văn mình đã đặt.
- Lớp nhận xét , bình chọn bạnđặt câu hay nhṍt.
c. Cũng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Khoa HỌC
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí , chất lỏng , chất rắn
II .Đồ dùng
Chuẩn bị theo nhúm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lụng; dõy chun, một sợi dõy mềm; trống; đồng hồ, tỳi ni lụng, chậu nước
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
-Giỏo viờn yờu cầu HS lờn bảng trả lời bài cũ
-Gv nhận xột, đỏnh giỏ, chấm điểm cho HS
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh
-Tại sao gừ trống, tai ta nghe được tiếng trống, yờu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lớ giải của mỡnh. 
- Gv yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 trang 84 SGK và dự đoỏn điều gỡ xảy ra khi gừ trống
-Thảo luận về nguyờn nhõn làm cho tấm ni lụng rung và giải thớch õm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- Chỳng ta đó biết khi nào trống phỏt ra õm thanh? 
Gợi ý HS liờn hệ với bài khụng khớ đó học để nhận ra sự tồn tại của khụng khớ và vai trũ của khụng khớ trong việc cho tấm ni lụng rung động
Tương tự như võy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đú ta cú thể nghe thấy được õm thanh
Hoạt động2:Tỡm hiểu sự lan truyền õm thanh qua chất lỏng,rắn
-HS liờn hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đó cú thể để tỡm thờm cỏc dẫn chứng cho sự truyền của õm thanh qua chất rắn và chất lỏng
VD: Gừ thước vào hộp bỳt trờn mặt bàn, ỏp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được õm thanh
-áp tai xuống đất nghe tiếng vú ngựa từ xa
-Cỏ nghe thấy tiếng chõn người bước
-Cỏ heo, cỏ voi cú thể “ núi chuỵờn” với nhau dưới nước
Hoạt động 3: Tỡm hiểu õm thanh yếu đi hay mạnh lờn
-Âm thanh khi lan truyền thỡ càng ra xa nguồn càng yếu đi GV cú thể đưa ra cõu hỏi chung cho cả lớp, sau đú vho một số HS trỡnh bày
- Trong thớ nghiệm gừ trống gần ống cú bọc ni lụng ở trờn, nếu ta đưa ống ra xa dần -(Trong khi vẫn đang gừ trống) thỡ rung động của cỏc vụn giấy cú thay đổi khụng? Nếu cú thỡ thay đổi như thế nào? 
Hoạt động 4: Trũ chơi
- Cho từng nhúm HS thực hành làm điện thoại nối dõy. Phỏt cho mỗi nhúm một mẩu tin ngắn ghi trờn tờ giấy
 - Khi dựng “ Điện thoại” ống như trờn, õm thanh đó truyền qua những vật trong mụi trường nào? Từ đú, GV giỳp nhận ra õm thanh cú thể truyền qua sợi dõy trong trũ chơi này.
3. Củng cố, dặn dũ:-Nhận xột tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
Hoạt động của HS
-2HS lờn bảng nờu ghi nhớ.
-Một số HS đưa ra lời giải thớch của mỡnh.
-Quan sỏt hỡnh SGK thảo luận cặp đụi và nờu tỡnh huống sảy ra.
-HS dựa đoỏn hiện tượng. Sau đú tiến hành thớ nghiệm., gừ trống và quan sỏt cỏc vụn giấy này
-Thảo luận và trả lời cõu hỏi. 
-HS nhận xột như SGK
- HS tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 2 trang 85 SGK. 
Từ thớ nghiệm, HS thấy rằng õm thanh cú thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, õm thanh cũn cú thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
VD: đứng gần trống trường thỡ nghe rừ hơn; khi ụ tụ ở xa nghe tiếng cũi nhỏ
- Sau đú cho HS tiến hành thớ nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trốn. Như vậy, thớ nghiệm này cũng cho thấy õm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn õm
-Thực hành chơi theo yờu cầu.
-Nhận xột 
-Trả lời.
- nờu ghi nhớ của bài.
Thứ 6 ngày 01 tháng 02 năm 2013
Kể chuyện
Kể CHUYệN ĐượC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
A. Bài cũ
- Kiểm tra 1 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động củaHS
- 1 HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc về một người có tài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đờ̀ bài.
- Cho HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_21.doc
Giáo án liên quan