Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS

3. Bài mới:

GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.

a. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều.

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

GV chia đoạn: 4 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu làm diều để chơi

Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều

Đoạn 3: Tiếp theo của thầy

Đoạn 4: Còn lại

-GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS

HD HS đọc câu dài

+Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.

-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thông minh của Nguyễn Hiền.

 Tìm hiểu bài:

 Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi.

- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

-Đoạn 1;2 nói lên điều gì về Nguyễn Hiền?

- Cho HS đọc đoạn 3

- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố , 
-Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?
-GV giáo dục HS ham thích học Tiếng việt
5 Dặn dò :
-Về hà đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
-Chuẩn bị bài: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS khác nhận xét.
- Bức tranh vẽ một người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sông nước, gió to, sóng lớn.
7 HS đọc bài nối tiếp nhau (đọc từng câu tục ngữ )
( 3 luợt )
-HS đọc.
HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
-HS theo dõi.
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khac trả lời.
Nhóm 1 : khẳng định có ý chí nhất định thành công (câu 1 và câu 4)
Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn (câu 2 và câu 5)
Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn (câu 3,6,7)
- Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh
Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.
Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa
Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.
* KT động não . 
- Cần có ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn ,không nãn lòng khi gặp khó khăn .
VD: gặp bài khó là bỏ luôn không tìm cách giải
- Nội dung chính : Các câu tục ngữ khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định sẽ thành công.
-HS nhắc lại.
7HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ.
-HS theo dõi
-HS đọc lại
HS thi đọc diễn cảm.
HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm.
HS thi đọc thuộc lòng từng câu thơ, cả bài.
KT trình bày ý kiến cá nhân . 
-HS trả lời
TIẾT 21 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I- MỤC TIÊU:
 - :Xác định được đề tài trao đổi ,nội dung ,hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề ra .
* HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 ( mục III )
* GDKNS : 
 - Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình trước mọi người ) 
 - Thể hiện sự cảm thông ( biết cách thể hiện sự cảm thông , chia sẽ , giúp đỡ những người thân . 
 II . CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 
 Phương pháp : Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin . Đóng vai . 
 Kĩ thuật : Giao nhiệm vụ , Trình bày một phút , 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T –G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
4phút
1 phút
6phút
8phút
2phút
7phút
7phút
 3phút
1 phút 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhận xét bài thi GKI
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
+ Hoạt động 1: GV giới thiệu đề bài:
- Ở tuần trước các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về vấn đề gì?
- GV: Hôm nay, các em sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Rèn * Rèn kĩ năng thể hiện sự cảm thông : 
- Cho HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích đề bài. 
* KT trình bày 1 phút . 
-Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
-Trao đổi về nội dung gì?
-Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
GV chốt: 
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
GDKNS : Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi .
Cho HS đọc thầm lại gợi ý 1
Cho HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. 
HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi.( Dành HS khá giỏi ) 
GV yêu cầu: 
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.
* Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin . 
* KT giao nhiệm vụ. 
GV yêu cầu các nhóm lên trình diễn . 
GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố 
GVgiáo dục HS tự tin khi trao đổi ý kiến với người thân cũng như với mọi người.
5 .Dặn dò – nhận xét : HS về luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về chủ đề trên.
Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện.
Nhận xét tiết học. 
HS hát 
HS theo dõi.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- ... về việc muốn học thêm một môn năng khiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
Đề bài: Em cùng người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Em hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
- Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị,..
-  về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
- hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
-HS theo dõi.
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS tự chọn bạn, chọn đề tài. 
Vài HS nêu đề tài đã chọn. 
HS đọc gợi ý
HS nói nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HSkhá hoặc giỏi làm mẫu cách xưng hô và trình bày theo gợi ý trong SGK. 
-HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
Từng nhóm lên trình diễn . 
Nhóm khác nhận xét . 
TIẾT 53 TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I - MỤC TIÊU : 
 - HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số O ; vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T –G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
4phút
1 phút
6phút
6phút
7phút
7phút
 2phút
2phút
3phút
1 phút 
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân.
Hãy nêu công thức và tính chất kết hợp của phép nhân.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
20 có chữ số tận cùng là mấy?
20 bằng 2 nhân với mấy?
-Vậy ta viết: 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
= ( 1 324 x 2 ) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480
Vậy 1324 x 20 = 36 480
GV giải thích thêm.
*1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
-2648 là tích của các số nào?
-Em có nhận xét gì về số 2648 và 26480?
*Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 
Cho HS làm bảng con và nêu cách làm.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương.
Bài tập 2: Tính 
Cho HS làm bài vào vở .
GV thu vở chấm nhận xét .
GV cho HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi )
GV nhận xét cá nhân .
Bài tập 4 ( Dành HS khá giỏi )
GV nhận xét,tuyên dương .
4. Củng cố, 
Hãy nêu cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
GV giáo dục HS rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác, ham thích học toán.
5 Dặn dò – nhận xét : về học bài, xem lại các bài tập.
Chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuông.
Nhận xét tiết học.
HS hát.
HS nêu
HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- là chữ số 0.
- 20 = 2 x 10
-HS theo dõi.
-2648 là tích của 1324 và 2.
-26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
x
 1324 
 20
 26480
Vậy: 1324 x 20 = 26480
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = 161 x 100
 = 16 100
x
 230 
 70
 16100
Vậy 230 x 70 = 16 100
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con.
x
x
1342 b ) 13546
 40 30
 53680 406380
x
c ) 5642
 200
 1128400
Bài 2 : Tính 
HS làm bài vào vở .
x
x
a ) 1326 b ) 3450
 300 20
 397800 69000
x
c ) 1450 
 800
 1160000
Bài 3 : HS tự suy nghĩ làm bài .
Bài giải:
 30 bao gạo cân nặng là:
 50 x 30 = 1 500 ( kg )
 40 bao ngô cân nặng là: 
 60 x 40 = 2 400 ( kg )
 Tổng số kg gạo và ngô là:
 1 500 + 2 400 = 3 900 ( kg )
 Đáp số : 3 900 ( kg )
HS đọc đề suy nghĩ làm bài rồi nêu KQ .
Bài giải
 Chiều dài của tấm kính là:
 30 x 2 = 60 ( cm )
 Diện tích của tấm kính là:
 60 x 30 = 1800 ( cm2 )
 Đáp số: S =1800 cm2
-HS nêu
TIẾT 22 ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi –păng ,các cao nguyên ở Tây Nguyên ,thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
- HS nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình ,khí hậu ,sông ngòi ; dân tộc ,trang phục ,và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên ,trung du Bắc Bộ .
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T –G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5phút
1 phút
14phút
15phút
4phút
1 phút
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Thành phố Đà Lạt.
Đà Lạt có những điều kiện nào thuận lợi để phát triển thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt.
Khí hậu mát mẻ, giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về trồng cây ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3 .Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS chỉ trên BĐĐLTNVN vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu hỏi
GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
GV nhận xét, chốt nội dung đúng.
-Hãy nêu một số đặc điểm địa hình của vùng trung du Bắc Bộ.
-Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
4. Củng cố, 
GV cho HS nêu nội dung ôn tập.
GV giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và tôn trọng những truyền thống của các dân tộc trên các vùng đã học.
5 . Dặn

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan