Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015

Tiết 3+4:Tập đọc- Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I)Mục tiêu:

A) Tập đọc:

1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ :luôn miệng ,vui lòng, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu,

- Bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó được giải thích ở cuối bài.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

B) Kể chuyện:

 1)Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.

 2)Rèn kĩ năng nghe

II)Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK

 

docx36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 11 năm 2014
Tiết 1:Toán
Kiểm tra
I) Mục tiêu:
 Tập trung vào việc đánh giá: kiến thức của HS và kỹ năng tớnh toỏn
-
II) Chuẩn bị đề kiểm tra
 Bài 1: Tính nhẩm
 6 x3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 =
 7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 =
 6 x 5 = 49 : 7 = 7 x 6 = 70 : 7 =
 Bài 2 : Tính
 12 20 86 2 99 3
 x 7 x 6 
 Bài 3 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
 2m 2cm ......... 2m 25cm 8m 62cm........ 8m 60cm
 4m 50cm......... 450cm. 3m 5cm............ 300cm.
 6m 60cm.........6m 6cm. 1m 10cm.......... 110cm.
 Bài 4: Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà?
 Bài 5 :
 a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
 III) Hướng dẫn đánh giá:
Bài 1 : 2 điểm (mỗi phép tính đúng cho điểm )
Bài 2 : 2 điểm (mỗi phép tính đúng cho điểm.)
 Bài 3: 2 điểm ( mỗi dấu điền đúng cho điểm)
 Bài 4 : 2 điểm +Lời giải đúng cho điểm 
 +Phép tính đúng cho 1 điểm. 
 +Đáp số đúng cho điểm.
- Bài 5 : 2 điểm + Vẽ được đoạn thẳng AB dài 12cm cho 1 điểm .
 + Vẽ được đoạn thẳng CD dài 3cm cho 1 điểm.
 .............................................................................
Rỳt kinh nghiệm
.................................................................................................
..................................................................................................
.................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
Tiết 2:Luyện từ và câu
So sánh .Dấu chấm
 I) Mục tiờu:
-Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
-Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II) Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng phụ nội dung bài tập 1.
-Chép bảng lớp nội dung bài 3.
III) Các hoạt động dạy học
TG
ND
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trũ
5
32’
3’
1)Kiểm tra
2) Dạy bài mới:
b) H/ dẫn làm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3)Củng cố- dặn dò
- Gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau:
+Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
-Nhận xét, động viên.
a) Giới thiệu bài
-Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với phép so sánh và ôn lại cách sử dụng dấu chấm trong câu.
-Ghi đầu bài: So sánh, dấu chấm.
 Làm miệng
-Nhắc lại yêu cầu : 
+Đọc khổ thơ.
+ Trả lời câu hỏi:
* Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
* Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV giới thiệu về cây cọ để HS có thể hình dung về cây cọ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV có thể giải thích thêm: Trong rừng cọ tiếng mưa đập vào lá cọ nên phát ra tiếng to hơn tiếng mưa bình thường.
Làm theo nhóm:
-GV nêu yêu cầu của bài: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau.
-GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu có h/dẫn cách làm và yêu cầu các em thảo luận nhóm rồi đưa ra kết quả đúng.
+GV theo dõi và giúp đỡ 
Làm vở:
-GV lưu ý HS cần ngắt câu trọn vẹn và viết hoa chữ cái đầu câu.
-Nhận xét chung giờ học.
2 HS thực hiện 
 Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
-HS ghi bài vào vở.
-Mở SGK làm các bài tập theo yêu cầu.
-1HS đọc to yêu cầu trước lớp. Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và tìm câu trả lời.
-Các nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
VD : * Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
 * Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
-2 HS nhắc lại yêu cầu và đọc nội dung các câu văn
+Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng kẻ sẵn.
-Đại diện 3 nhóm gắn bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
ÂT 1
Từ so sánh
ÂT 2
Tiếng suối
như
tiếng đàn cầm
Tiếng suối
như
tiếng hát xa
Tiếng suối
như
tiếng xoá rổ tiền đồng.
-
HS đọc thầm bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
- HS tự làm bài vào vở.1 HS chữa bài trên bảng lớp.
 Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
 ........................................................................
Tiết3:Chính tả
Nghe-viết : quê hương
 I) Mục tiờu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả
-Trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
-Làm đúng bài tập có vần et/oet.
-Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu là l/n.
 II) Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng nhóm nội dung bài tập 2 (2 lần)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) Dạy bài mới:
b)H/dẫn viết chính tả
c) H/ dẫn làm bài tập
Bài2
Bài 3°
3)Củng cố- Dặn dò:
- GV đọc HS viết bảng con : quả xoài, nước xoáy,đứng lên, thanh niên.
-Nhận xét
 a) Giới thiệu bài :
-Nêu mục đích yêu cầu 
-Ghi đầu bài : Nghe viết: Quê hương
*Chuẩn bị :
-GV đọc 3 khổ thơ 1 lần
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
-Yêu cầu viết bảng con một số từ.
-Nhận xét, sửa sai cho từng HS.
* Đọc cho HS viết: 
-Nhắc nhở HS viết đúng bài thơ:
+ Lùi vào 3 ô so với lề vở.
+ Chữ đầu câu viết hoa.
-GV đọc chậm, rõ ràng.
-GV đọc bài cho HS soát lỗi.
*Chấm bài :
-Thu 5,6 bài chấm và nhận xét từng bài.
Làm vở
- Điền vào chỗ trống et/ oet 
Em bé t... miệng cười, mùi kh...., cưa xoèn x....., xem x....... 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Làm miệng 
-Nêu yêu cầu : Giải các câu đố
Để nguyên, ai cũng lặc lè
Bỏ nặng, thêm sắc-ngày hè chói chang
 (Là những chữ gì?)
Có sắc- mọc ở gần xa
Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.
 (Là những chữ gì?)
-Yêu cầu thảo luận và trình bày ý kiến.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 * nặng- nắng
 * lá- là.
-Nhận xét chung giờ học 
-Dặn hoàn thiện bài tập vào vở luyện tập tiếng việt.
-2 HS lên bảng viết các từ GV đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ghi đầu bài : Nghe viết: Quê hương
-Mở SGK theo dõi.
-2,3 HS đọc bài viết trong SGK.
+Quê hương là chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng,con đò nhỏ, cầu tre nhỏ ....
-HS tìm và nêu các chữ viết hoa trong bài và nêu lí do phải viết hoa.
-HS phát hiện từ khó viết và luyện viết vào bảng con 
 rợp ,cầu tre, nghiêng che.....
-HS nghe viết bài vào vở.
-HS theo dõi bài và soát lỗi.
-3 HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống et/ oet 
-Lớp làm bài vào vở. 
-2 HS làm bảng nhóm, gắn bảng.
-Nhận xét, chữa bài
 Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
-2 HS đọc các câu đố 
-HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cho các câu đố
-Đại diện các nhóm trình bày lời giải trước lớp 
 .............................................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Các thế hệ trong một gia đình
 I) Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Biết giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
II) Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
III) Các phương pháp:
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Thuyết trình.
IV) Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ minh hoạ trong SGK trang 38,39.
V) Hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) GT chủ đề xã hội
2)Kể thành viờnGĐ
3)Phân biệt GĐ...
 4) GT về gia đình mình
5) Củng cố -Dặn dò :
- GV giới thiệu về các vấn đề xã hội có trong chủ đề này.
- Giới thiệu bài :Các thế hệ trong nột gia đình
- Ghi đầu bài:Các thế hệ trong một gia đình
-Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
 +Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? ai là người ít tuổi nhất?
- GV khen và kết luận: Trong mỗi gia đình đều có những lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
*Các nhóm quan sát tranh minh hoạ ở trang 38,39 trong SGK và TLCH: 
- Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ chung sống với nhau?
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai?
- Bố, mẹ Minh là thế hệ thứ mấy?
- Hai anh em Minh là thế hệ thứ mấy?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
- Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
- Đối với những gia đình chưa có con mà chỉ có hai vợ chồng chung sống với nhau thì được gọi là gia đình có mấy thế hệ?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình đêu có nhiều thế hệ chung sống,có những gia đình có 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có những gia đình chỉ có một thế hệ.
- Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình qua các bức ảnh đã chuẩn bị (Phần này dành cho HS khá, giỏi)
- Nhận xét, chọn ra cá nhân có cách giới thiệu hấp dẫn nhất để tuyên dương và khen thưởng trước lớp .
- GV nêu kết luận:
Trong mỗi gia đình đêu có nhiều thế hệ chung sống: có những gia đình có 3 thế hệ, có những gia đình 2 thế hệ, cũng có những gia đình chỉ có một thế hệ.
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị cho bài sau: Họ nội, họ ngoại
+ Hỏi bố mẹ về một số người thân của bố và của mẹ.
- HS quan sát tranh trang 37
- HS ghi đầu bài:Các thế hệ trong một gia đình
HS thảo luận theo cặp đôi ( hỏi- đáp theo câu hỏi h/dẫn)
- 2,3 HS lên kể trước lớp
-HS quan sát tranh minh hoạ, thảo luận và đưa ra các ý kiến:
+Gia đình bạn Minh có ba thế hệ chung sống với nhau
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là: Ông bà.
+ Bố, mẹ Minh là thế hệ thứ hai
+ Hai anh em Minh là thế hệ thứ ba
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ nhất trong gia đình Lan.
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ hai trong gia đình Lan.
+ Đối với những gia đình chưa có con mà chỉ có hai vợ chồng chung sống với nhau thì được gọi là gia đình có một thế hệ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc kết luận.
- HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp.
- HS nhắc lại kết

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2014_2015.docx
Giáo án liên quan