Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 33 - Phạm Thị Hiền

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

1. Rèn kn đọc thành tiếng:

 + Từ: cóc, lưỡi tầm sét, nhảy xổ tới, nghiến răng,

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc trôi chảy được toàn bài, Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

 2. Rèn KN đọc-hiểu:

Từ: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian,

Nội dung và ý nghĩa: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã cả đội quân hùng hậu của nhà Trời buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

B. Kể Chuyện

1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS nhớ và kể lại đúng một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời kể của một nhân vật. Kể tự nhiên v ới giọng diễn cảm.

 2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 33 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.)
Câu3: ( Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.)
Câu4: ( HS tự do trả lời – Cách gọi ấy rất đúng- lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh./) 
 - Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? vì sao? ( Dành cho HS –K-G)
- HS (K,G) trả lời và rút ra ND; GV kết luận. HS (TB,Y) nhắc lại.
 *HĐ3: Luyện đọc HTL
 - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài- Cả lớp đọc ĐT bài thơ. 
 - HS (G) đọc và nêu lại cách đọc toàn bài.
 - Gv tổ chức HS luyện đọc HTL theo hình thức xoá dần
 - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài – Thi đọc TL bài thơ. 
 - Cả lớp - GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà đọc trước bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” 
Luyện từ và câu
Tiết 33
I. Mục đích yêu cầu:
 Ôn luyện về nhân hoá
1. Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
2. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
3. Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bảng tổng hợp ở BT1 
III. Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ: HS làm miệng BT1 tiết LTVC tuần 32
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: Ôn luyện về nhân hoá
+ Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc y/c BT; Lớp đọc thầm
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi làm BT1(đoạn a) và ghi kq. GV treo bảng phụ mời đại diện các nhóm lên chữa bài. HS (K-G) làm
 - Cả lớp – GV nhận xét chốt kết quả. HS (TB-Y) theo dõi và đọc lại bảng hoàn chỉnh. 
- Y/c HS làm việc CN BT1 sau đó mỗi em trình bày một hình ảnh nhân hoá và cách nhân hoá trong một câu. HS (K-G) làm
- Cả lớp – GV nhận xét chốt cách giải thích đúng.Gọi vài đọc lại bảng hoàn chỉnh. 
- Trong BT trên em thích hình ảnh nhân hoá nào? vì sao? HS (K-G) trả lời (TB-Y) nhắc lại
* HĐ2: Viết đoạn văn có hình ảnh nhân hoá.
+ Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc y/c BT - Lớp đọc thầm
- GV: Đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
 - Nếu chọn để tả vườn cây các em có thể tả vườn cây ở công viên hoặc nhà mình hay nhà hàng xóm. Cho HS liên hệ các bài tập đọc và xem đó như là gợi ý.
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT
 - Một số HS đọc bài của mình. HS (K-G)
 - Cả lớp – GV nhận xét chỉnh sửa rút kinh nghiệm.
 - HS (TB-Y) lắng nghe học tập, hoàn thành bài viết vào buổi học thêm.
3. Củng cố dặn dò:
- HS khá giỏi nêu lại kiến thức toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà- chuẩn bị tiết chính tả thứ 5 : “Quà của đồng nội ”
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Củng cố về sắp sếp một dãy số theo thứ tự xác định.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS lên bảng làm BT2 SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp 
*HĐ1: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000
+Bài1: 
 - HS nêu y/c BT
 - 1 HS (G) nêu lại quy tắc so sánh
 - Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
 - 2 HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách so sánh của mình.
 - Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
+Bài2: 
 - HS nêu y/c BT
 - Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
 - 2HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách chọn của mình. Mời một số HS nêu cách chọn của mình 
 - Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.GV khẳng định cách chọn hợp lí nhất.
*HĐ1: Củng cố về sắp sếp một dãy số theo thứ tự xác định.
+Bài3,4: GV cho HS tự làm và chữa bài tương tự BT2. 
+Bài5: 
 - HS nêu y/c BT
 - Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
 - Mời một số HS giải thích cách tìm số liền trước số liền sau của một số cho trước.
 - HS lần lượt nêu miệng kq tìm được HS (G) nêu- (TB,Y) nhắc lại.
 Cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học – giao bài về nhà - chuẩn bị tiết: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
Mỹ thuật
Bài 33: Thường thức mĩ thuật
 xem tranh của thiếu nhi thế giới
I. Mục tiêu:
 - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh
 - HS biết cảm nhận và mô tả, nhận biết bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh 
 - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè
II. Chuẩn bị:
GV:
 - SGK
 - Tranh Mẹ tôi của X vét-ta Ba-la-nô-va, 8 tuổi( Ca-dắc-xtan) và tranh Cùng giã gạo vủa Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi ( Thái lan ) phóng to
 - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi 
 - Tranh ảnh trong bộ ĐDDH 
HS:
 - SGK, vở tập vẽ
 - Bút chì, màu vẽ
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu
- Giới thiệu bài Trực tiếp
*HĐ1: Xem tranh (20 phút )
- GV giới thiệu tranh “Mẹ tôi của Xvét-ta
- Ba-la-nô-va, 8 tuổi( Ca-dắc-xtan) 
 - HS quan sát, thảo luận nhóm & nhận xét 
+ Tranh vẽ gì? 
+ Cảnh trong phòng mẹ ngồi trên chiếc ghế. 
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh? 
+ Hình dáng, động tác của nhân vật trong tranh?
+ Màu sắc ntn? 
- GV tóm tắt tổng hợp ý kiến
	+ Xem tranh là tìm hiểu tranh, là tiếp với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
	+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình
	+ GV nhận xét và tóm tắt sơ lược về tranh
+ GV giới thiệu tranh: Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổicủa( Thái lan ) 
+ HS thảo luận nhóm và nhận xét tương tự hình thức trên (các nhóm thảo luận, nhóm trưởng đọc kết quả thảo luận của nhóm)
- GV cho HS quan sát tham khảo thêm một số tranh khác cùng đề tài 
*HĐ2: Nhận xét đánh giá (4 phút )
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên những học sinh và nhóm có nhiều ý kiến đóng góp xây 
dựng bài
Dặn dò: Chẩn bị bài sau.
____________________________________
 Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Tập viết
Ôn chữ hoa X
I. Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: “ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho.” bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
-Mẫu chữ viết hoa Y
-Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ: KT học sinh viết bài ở nhà.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1: HD viết trên bảng con .
 - HS tìm các chữ viết hoa trong bài: P, Y, K.
 - GV viết mẫu chữ: Y
- HS khá giỏi nêu lại cách viết.- HS trung bình và yếu nhắc lại.
 - HS viết bảng con chữ: Y
b. Từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
- HS nhận xét chiều cao và khoảng cách của các con chữ trong từ ứng dụng 
- HS viết bảng con : Phú Yên
c. Câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng: “ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho.”
- GV giúp HS hiểu nội dung: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- HS viết bảng con: Yêu, Kính.
* HĐ2 : HD viết vào vở.
- HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết.
*HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà. 
 Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng các cách khác nhau. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết nd BT1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS lên bảng làm BT1 SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp 
*HĐ1: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
+Bài1: 
 - HS nêu y/c BT
 - Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
 - 2 HS (G) lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính nhẩm của mình.
 - Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
 - HS (TB-Y) nêu lại cách tính nhẩm
+Bài2: 
 - HS nêu y/c BT
 - Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
 - 2 lượt 4 HS (G) lên bảng làm bài và nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
 - Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
 - HS (TB-Y) nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính
*HĐ2: Giải bài toán bằng các cách khác nhau. 
+Bài3: 
- HS đọc bài toán (2-3 HS đọc- Tất cả các đối tượng) 
- 1HS (G)ghi tóm tắt lên bảng.
- HS (G) nêu cách giải: Cách1: Tìm số áo cả hai lần bán được, Tìm số áo còn lại; Cách 2: Tìm số áo sau khi bán lần 1, Tìm số áo còn lại; HS (TB,Y) nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.2 HS làm 2 cách trên bảng lớp. 
 Cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học – giao bài về nhà - chuẩn bị tiết: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (Tiết3)
I. mục tiêu:
 Học sinh yờu thớch sản phẩm của mỡnh tự làm ra. 
II. chuẩn bị:
 Đồ dựng để trang trớ
 III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài 
- Giỏo viờn gợi ý cho học sinh trang trớ quạt bằng cỏch vẽ cỏc hỡnh, dỏn nan giấy bạc, kẻ đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. 
 - Sau khi học sinh gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ.
 - Gấp xong cần buột chặt bằng chỉ vào đỳng nếp gấp giữa. 
 - Khi dỏn cần bụi hồ mỏng, đều. 
 - Học sinh thực hành. Giỏo viờn quan sỏt, giỳp đỡ những em cũn lỳng tỳng để cỏc em hoàn thành sản phẩm.
 - Tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xột tự đỏnh giỏ sản phẩm đẹp.
 Củng cố dặn dũ: 
 Giỏo viờn nhận xột sản phẩm của học sinh. 
 Dặn dũ học sinh ụn lại cỏc bài học và chuẩn bị giấy... để kiểm tra cuối năm.
_______________________________________
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt Trái Đất
I. Mục tiêu:
 Sau bài học , HS có khả năng:
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “ Các châu lục và các đại dương”.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 126, 127SGK.Quả địa cầu
- Lược đồ câm phóng to ; 10 tấm bìa ghi tên các châu lục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 *HĐ1: Thảo luận cả lớp
+ MT: Biết được thế nào là lục địa, đại dương.
+ Bước 1:
- GV cho HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1SGK trang126
+ Bước 2: 
- GV : Chỉ cho HS biết phần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_33_pham_thi_hien.doc
Giáo án liên quan