Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 18 - Năm 2014

Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)

Hoạt động 2: Giới thiệu “điểm, đoạn thẳng”(5p)

- Yêu cầu HS lấy SGK và quan sát các hình vẽ trong SGK

1. Điểm

- Giới thiệu cho HS biết trong sách có điểm A; điểm B

- Yêu cầu HS đọc tên

2. Đoạn thẳng

- Vẽ 2 chấm trên bảng, yêu cầu HS quan sát và nói: Trên bảng có hai chấm, ta gọi tên một điểm là A, điểm kia là B

- Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB.

- Yêu cầu HS đọc

Hoạt động 3: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng (5 p)

1. Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

- Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng.

2. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng

- HS vẽ đoạn thẳng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 18 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng.
2. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
- HS vẽ đoạn thẳng.
Hoạt động 4: Thực hành ( 15 phút)
Bài1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong sách
Bài 2: Hướng dẫn HS dùng bút và thước nối các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc tên các đoạn thẳng
Bài 3: Yêu cầu HS nêu số đoạn thẳng, sau đó đọc tên các đoạn thẳng.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò ( 3 phút)
- Quan sát
- Đọc tên điểm: Điểm A, điểm B (bê)
- Quan sát
- Đọc tên: đoạn thẳng AB
- Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hành trên giấy nháp.
- Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN
- HS thực hành nối, đọc
Đoạn thẳng AB, BC, AC
Đoạn thẳng CB, CD, BA, DA
- Có 4 đoạn thẳng: AB, AD, DC, CB
Có 3 đoạn thẳng: MN, NP, PM
Có 6 đoạn thẳng: HG, GL, LK, KH, HO, OK.
===================
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KỲ I
I. Mục tiêu. 
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay
- ND ôn tập cả 8 bài.
-HS phân tích và giải quyết tình huống, đóng vai, trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm
II. Đồ dùng day học. 
-Các tranh ảnh của các bài đã học
- Các bài hát , bài thơ nói về nội dung các chủ đề đã học
III. Các hoạt động dạy và học. 
GV
HS
I. Bài mới ( 5 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các tên bài đã học
- GV viết nhanh các tên bài đạo đức đã học lên bảng.
II. Hướng dẫn ôn tập ( 25 phút)
- Mỗi bài GV có thể chọn ra các tình huống hoặc đưa ra các câu hỏi thảo luận hoặc đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết cách xử lí các tình huống qua các bài tập đã học.
b.Cách tiến hành
- Gv chia thành các nhóm 6 em
- Yêu cầu HS quan sát lại các hình vẽ SGK và các tình huống trong các bài tập. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Dựa vào các bài tập đã học,GV nêu ra các tình huống, HS biết bày tỏ ý kiến của mình có liên quan đến nội dung bài học
III. Củng cố, dặn dò ( 5phút)
- Nêu lại nội dung của bài học hôm nay
- Về nhà ôn lại các bài đã học 
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời
- HS chia thành nhóm 6 em thảo luận theo yêu cầu của Gv
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe GV đọc các ý kiến, suy nghĩ và giơ tay tán thành hay không tán thành
- HS giải thích lí do tại sao mình tán thành? Tại sao mình không tán thành?
- Trả lời
Thủ công
GẤP CÁI VÍ (Tiết2)
I. Mục tiêu. 
II. Đồ dùng day học. 
1. GV: Một ví mẫu bằng giấy có kích thước lớn
 Một tờ giấy màu hcn để gấp ví.
2. HS: Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp cái ví.
 Một tờ giấy vở HS.
 Vở thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp cái ví. ( 30 phút)
 - Nhắc lại qui trình gấp cái ví
B1: Gấp lấy đường dấu.
B2: Gấp 2 mép ví.
B3: Gấp ví.
- Yêu cầu HS thực hành gấp ví
- Khuyến khích HS trang trí ví cho đẹp.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
- Trưng bày sản phẩm của hS
- Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2.Nhận xét dặn dò ( 5 phút)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở, 1 tờ giấy màu để học bài sau
- Lắng nghe.
- HS thực hành gấp ví theo qui trình
* Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm quai sách và trang trí thêm cho ví.
- Trình bày sản phẩm
 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Tiếng Việt
VẦN OAT (t1+2)
=============
Toán
DỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu. 
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn’; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
II. Đồ dùng day học. 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 1 
- Thước, que tính, bút chì có độ dài và màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh độ dài hai đoạn thẳng.
( 15 phút)
1. GV giơ 2 cây thước (2 bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- GV làm mẫu hướng dẫn cho HS biết cách so sánh.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và nhận xét xem các cây thước và các đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS nhận ra và nêu kết luận về các biểu tượng dài ngắn của đoạn thẳng ở bài tập 1
Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút)
Bài 2: Yêu cầu HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- Yêu cầu HS quan sát các đoạn thẳng và so sánh độ dài các đoạn thẳng
Bài 3: Yêu cầu HS đếm số ô vuông của 3 băng giấy rồi xác đinh băng giấy nào ngắn nhất thì tô màu.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị bài Thực hành đo độ dàì
- HS quan sát
- HS quan sát Gv làm
- Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1.
- 1 ô vuông, 2 ô, 4 ô, 7 ô, 5 ô, 3 ô
- Đoạn 7 ô dài nhất, đoạn 1 ô ngắn nhất
- Đoạn thứ nhất 7, đoạn thứ hai 5 ô, đoạn thứ ba 6 ô, nên tô màu đoạn thứ 2.
==================
Tự nhiên & Xã hội:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu. 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
* Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị
- Có ý thức gắn bó, mến yêu quê hương.
II. Đồ dùng day học. 
- Các hình vẽ bài 19, 20/sgk và một số tranh ảnh cùng chủ đề.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát hoạt động sinh sống của cuộc sống ở xung quanh nơi học sinh ở
 ( 30 phút)
- Hướng dẫn HS trước khi đến trường quan sát:
+ Quang cảnh trên đường
 + Hai bên đường (nhà ở, cửa hàng, cơ sở sản xuất, cây cối....)
+Người dân địa phương làm nghề gì là chủ yếu?
+ Yêu cầu hS kể công việc mà bố mẹ và những người khác trong gia đình làm hằng ngày.
- Gọi HS trả lời
- Các hS khác bổ sung, nhận xét
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu hS về nhà xem tranh ở bài 18, 19 để biết được cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
- Trả lời
- Bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tiếng Việt
VẦN OANG - OAC (t1+2)
=============
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu. 
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II. Đồ dùng day học. 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 
 - Thước kẻ HS, que tính.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 10 phút)
1. Giới thiệu độ dài “gang tay”.
- Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- Hướng dẫn HS xác định độ dài gang tay của mìnhHSHH
2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”
- Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu
- Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả 
- Cho HS đo cạnh bàn học và đọ kết quả
3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”
- Yêu cầu HS đo độ dài bằng bước chân
- GV làm mẫu
- Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả 
Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút)
a. Đơn vị đo là “gang tay”
- Yêu cầu HS đo độ dài quyển sách rồi đọc kết quả
b. Đơn vị đo là “bước chân”
- Yêu cầu HS đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả.
c. Đơn vị đo độ dài của que tính
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả.
d. Đo độ dài bằng sải tay
- Yêu cầu HS đo độ dài bảng lớp bằng sải tay.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập thực hành đo
- Lắng nghe
- Quan sát GV làm và làm theo
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS thực hành đo 
- HS thực hành đo cạnh bàn 
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS thực hành đo 
- HS thực hành đo và đọc kết quả
- 5 em đo và đọc kết quả
- HS thực hành đo độ dài: bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả.
- Thực hành đo độ dài cái bảng lớp bằng sải tay.
- Lắng nghe
	 Tiếng Việt
VẦN OANH - OACH (t1+2)
=============
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014
Toán
MỘT CHỤC – TIA SỐ
I. Mục tiêu. 
- Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết số trên tia số.
II. Đồ dùng day học. 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu “Một chục” ( 10 phút)
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và đếm số quả.
- Giới thiệu: 10 quả còn gọi là 1 chục
- Tiếp tục cho HS đếm số que tính
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
 - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- Ghi: 10 đơn vị = 1 chục
- 1 chục = bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu hS nhắc lại
Hoạt động 2. Giới thiệu tia số: ( 5 phút)
- GV vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là O, được ghi số 0. Các điểm ghi cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Nhìn vào tia số các em thấy số bên phải như thế nào so với số bên trái?
Thực hành: ( 15 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn.
- Hỏi HS: 1 chục chấm tròn là mấy chấm tròn?
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút)
- 10 quả
- HS nêu lại
- 10 que tính
- 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính
- 1 chục
- HS đọc 
- 1 chục = 10 đơn vị
- HS nhắc lại cá nhân, ĐT
- HS quan sát
- Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải của nó. Số bên phải lớn hơn số bên trái.
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn:
- HS đếm và vẽ thêm vào
- 1 chục chấm tròn là 10 chấm tròn
- Khoanh vào một chục con vật:
- HS khoanh vào 1 chục con vật
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- HS thực hành. Đổi sách cho nhau để kiểm tra.
=================
Tiếng Việt
VẦN OAI (t1+2)
============
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_18_nam_2014.doc
Giáo án liên quan