Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 11

2.Kiểm tra: 10 x 35 = ?

3.Bài mới:

+ GTB

Hoạt động 1:Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.

Ghi: 35 x 10 =?

 35 x 10 = 10 x 35 =1 chục x 35

 = 35 chục = 350.

Vậy 35 x 10 = 350

- Nêu nhận xét?

Tương tự 350 : 10 = ?

 35 x 100 = ?

3500 : 10 =?

- Tương tự

- GV treo bảng phụ(ghi nhận xét chung)

Hoạt động 2: Thực hành

- Tính nhẩm:

- Từng HS đọc nối tiếp các phép tính.

- Nêu cách nhân chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000?

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ít chữ.
 - Có vần, có nhịp cân đối
 - Có hình ảnh
 - Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt qua sự lười biếng của mình, khắc phục thói quen xấu.
 - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm
đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh
 - Học sinh xung phong đọc thuộc bài
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Xác địng được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
2. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
- GDKNS : Giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn :
- Đề tài cuộc trao đổi, gạch dưới từ quan trọng
- Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX
 - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai
2.Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn phân tích đề bài
HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề bài
 - GV cùng học sinh phân tích đề bài.
 - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ?
 - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ?
 - Vì sao em và người thân cùng phải đọc 1 truyện ?
 - Thái độ khi trao đổi thể hiện như thế nào 
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
 - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)
 - GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài như thế nào ?
 - Treo bảng phụ
 - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi)
 - Gọi học sinh làm mẫu
 - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi)
 - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK
c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi
 - GV nhận xét
- Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp
 - GV nhận xét
* Qua nội dung bài em học được điều gì?
3.Củng cố dặn dò:
Trao đổi như thế nào ?
- Em cầcn thường xuyên trao đổi với người thân của mình
- Nghe
 - 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến .
 - Nghe giới thệu mở sách
 - 1 em đọc đề bài
 - Học sinh gạch dưới từ ngữ quan trọng
 - Giữa em với người thân trong gia đình.
1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị..)
 - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi được nếu không thì 1 người không hiểu
 - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện
 - Học sinh đọc gợi ý 1
 - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài
 - Lần lượt nêu nội dung lựa chọn
 - 1 em đọc bảng phụ
 - 1 em đọc gợi ý
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp
 - Nhiều cặp thi đóng vai
 - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.
- Biết giao tiếp tôn trọng ý kiến của ngường khác...
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Toán
 ĐỀ-XI MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét-vuông.
- Biết được 1 dm2= 100 cm2 và ngược lại
- HSKT giải được phép nhân, chia đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vuông(bằng bìa) cạnh 1 dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Giới thiệu đề-xi-mét-vuông
-Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông.
-Lấy hình vuông đã chuẩn bị sẵn. Hãy đo cạnh của hình vuông đó?
- GV chỉ vào bề mặt của hình vuông và nói:
Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm; diện tích của hình vuông là 1 đề-xi-mét vuông 
-Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
- Cho HS quan sát để nhận ra: 
1dm2 = 100cm2
b.Hoạt động 2: Thực hành
-Đọc và viết theo mẫu?
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- HD HSKT giải:
3 x 5 15 : 3
3 x 8 24 : 3
-Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm( >; < =)
-HD bài 5
-Đúng ghi Đ; sai ghi S?
( phương án đúng là a)
3 .Củng cố dặn dò:
1 dm2 = ? cm2; 200 cm2 =? dm2
-về nhà ôn lại bài
-Để hình vuông đã chuẩn bị sẵn lên bàn.
-Đo cạnh hình vuông (dài 1 dm).
-HS nêu: 1dm2 = 100 cm2
Bài 1( 63) . Một số hs đọc
- Bài 2( 63). Một số hs nêu kết quả trong bảng
812 dm2 ; 1969 dm2 ; 2812 dm2
 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào vở- 3em lên bảng.
1dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2
100 cm2 = 1 dm2 2000 cm2 = 20 dm2
1997 dm2 = 199700 cm2
9900 cm2 = 99 dm2
- 3 em giải bảng lớp
Luyện từ và câu
 TÍNH TỪ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ.
2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.
GV nhận xét 
2. Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài : Nêu MĐ- YC
HĐ1. Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2
 - GV gọi HS đọc bài tập
 - Treo bảng phụ
 - Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét
 - Chốt lời giải đúng:
a) Tính tình, tư chất của Lu- i
b) Màu sắc của sự vật
c) Hình dáng, kích thước,đặc điểm khác
Bài tập 3
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV mở bảng lớp
 - Gọi học sinh làm bảng
 - Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi lại.
HĐ2. Phần ghi nhớ
 - Gọi học sinh đọc
Nêu VD
HĐ3. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính từ
 - Gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng,. 
 - Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,.
Bài tập 2
GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu
4. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?
- Về nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học
 - 2 học sinh làm lại bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc bài 1,2 
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp
 - Ghi các từ tìm được vào nháp
 - 1 em chữa bảng 
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân
 - 1 em chữa trên bảng lớp
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Nhiều em nêu
 - 2 em nối tiếp nhau đọc
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 2 em chữa bài
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc câu vừa đặt
Chính tả (nhớ -viết)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn:s / x ; dấu hỏi / dấu ngã
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Sách , vở môn học.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của tiết học
b. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho học sinh đọc bài viết
 - GV đọc từ khó
 - Đoạn bài viết và cho biết bài viết muốn nói lênđiều gì?
- Yêu cầu học sinh mở vở
 - GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
 lựa chọn ý a
 - Treo bảng phụ. GV đọc, hướng dẫn điền
 - Gọi học sinh làm bài 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.
b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài 
 - GV treo bảng phụ
 - GV giải thích ý nghĩa từng câu:
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết ý nói người vẻ ngoài xấu nhưng tính tốt.
 - Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.
 3. Củng cố dặn dò:
- Vài học sinh đọc lại bài tập, sửa lỗi sai
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em nêu yêu cầu 
 - 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài 
 - Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
 - Học sinh luyện viết từ khó
 - Mơ ước của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ. 
 - Tự viết bài vào vở
 - Đổi vở theo bàn tự soát lỗi 
 - Nghe nhận xét, sửa lỗi.
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Lớp đọc thầm làm bài 
 - 1 em chữa
 - Học sinh chữa bài đúng vào vở
 - 1 em đọc bài đúng a
 - 1 em đọc bài đúng b
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
 - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ
 - Học sinh nghe
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂMG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Giúp hs nhớ lại một số kiến thức đã học
- Biết vận dụng các hành vi đã học vào thực tế
- Hoàn thành một số bài tập tình huống đã học một cách linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hệ thống câu hỏi
Bảng phụ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
2. Bài mới:
GTB: Nêu MĐ- YC
HĐ1: Nêu tên các bài đã học
- Ghi bảng
 Bài 1: Trung thực trong học tập
 Bài 2: Vượt khó trong hoc tập
 Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
 Bài 4: Tiết kiệm tiền của
 Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?
+ Nêu một số hành vi biểu hiện trung thực trong học tập?
+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì?
 +Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì?
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?
 + Tại sao ta phải quý trọng tiền của?
+ Tại sao phải quý trọng thời giờ?
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
 + Nêu một số ví dụ tiết kiệm thời giờ và tiền của?
HĐ3: Làm phiếu bài tập:
Đúng ghi Đ sai ghi S vào các ý sau
 - Nhận xét ý kiến của hs
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà 
- Một số em trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
HS nêu tên bài đạo đức đã học
- Một số hs nêu
- Thảo luận và trả lời
- Là thể hiện lòng tự trọng
- Không nói dối, không quay cóp bài, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra
- Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý
- Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc làm có liên quan đến trẻ em.
- Cần có thái độ rõ ràng lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác.
-Vì tiền bạc của cải mồ hôi, công sức của bao người lao động
- Vì thời giờ là thứ quý nhất khi nó trôi đi không bao giờ l

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_11.doc
Giáo án liên quan