Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 19

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh .

 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc ,tan hoang - Đọc liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

 GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III.Các HĐ D-H chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các nhóm báo 
Quan sát, Thí nghiệm
- Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Ống A là do có ngọn nến đang cháy đang cháy dưới ống A
- Ống B
- Bay vào ống A và bay lên.
- Không khí chuyển động từ B sang A
Quan sát, Thảo luận
H6: Vẽ ban ngày và hướng gió từ biển vào đất liền
H7: Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển
Đại diện một số nhóm trình bày 
H6: Ban ngày không khí trong đất liền nóng, ngoài biển lạnh nên không khí từ biển vào tạo ra gió từ biển.
H 7: Ban đêm không khí đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn lạnh hơn ngoài biển. Nên gió từ đất liền thổi ra biển.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.Mục tiêu. 
1. Kiến thức: 
 + Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
+ HTL bài thơ.
2. Kĩ năng: 
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợicảm.
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải , dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
 + Bảng phụ ghi sắn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng1: Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt đông 2: 
Tìm hiểu bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
4.Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Cẩu khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
+ Hãy nêu ý nghĩa của bài. 
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên?
GV: Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai ? Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi.
H. Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời?
H. Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ?
H. Bố giúp trẻ những gì? 
H. Thầy giáo giúp trẻ những gì?
+ yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của bài.
GV: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người ,với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc,dạy dỗ.Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em.
+ Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
+ GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: (khổ thơ 4 , 5)
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét và ghi điểm.
H: Bài thơ nói lên điều gì ?
+Gv chốt ý ghi bảng ,gọi học sinh nhắc lại
ND : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài.
-Hai em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng , trần trụi, không dáng cây , ngọn cỏ.
- HS đọc thầm.
-…để trẻ nhìn cho rõ.
-…vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng , chăm sóc.
-…giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ.
- …dạy trẻ học hành.
-HS đọc thầm lại bài.
-Lắng nghe
-HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc hay.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- 2 HS nêu.
HS nhắc lại
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 + Củng cố, nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và dán tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng:
+ Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài(trực tiếp và dán tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: (15 phút)
Bài 2: 
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và gián tiếp).
+ Nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi cùng ban, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, GV kết luận:
* Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
* Điểm khác nhau:
 - Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
- Đoạn c ( mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
* GV lưu ý:
+ Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.( ở trường hoặc ở nhà)
+ Viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: 1 đoạn trực tiếp, 1 đoạn dán tiếp.
* GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở.
+ Cho HS làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng, đọc kết quả, lớp nhận xét.
* Ví dụ: 
+ Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay.
+ Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi, Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh sắn của tôi.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Yêu cầu HS hoàn thành bài văn vào vở.
-Hai em nêu
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm và phát biểu ý kiến.
+ Lần lượt HS phát biểu.
+ Lớp lắng nghe và nhận xét.
+ 2 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe để thực hiện.
+ HS làm bài.
+ 2 HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: 
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
3. Thái độ: 
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật. Hình bình hành, hình tứ giác.
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
* Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
* Hoạt động3: 
Thực hành
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
4. Củng cố –Dặn dò
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 về nhà.
+ Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS khác.
* GV nhận xét, ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bình hành lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
+ GV giới thiệu tên gọi hình bình hành. Hình bình hành ABCD
 + Gọi 1 HS lên bảng đo độ dài của các cặp cạnh đối diện, để HS thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
+ Yêu cầu HS phát biểu.
* Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS nhận dạng và trả lời câu hỏi.
+ GV chữa bài và kết kuận:
- Hình 4 không phải là hình bình hành.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV giới thiệu cho HS

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan