Giáo án dạy Âm nhạc 8 cả năm - Dương Văn Hùng
Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển toàn diện, cân bằng và hài hoà.
Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập, tạo bầu không khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều, phát huy được vai trò tự học, biết tìm tòi khám phá.
Kịp thời nắm bắt, tuyên dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích cực hơn trong học tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc.
Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kịp thời tuyên dương khích lệ những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em.
Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng từng em
. GV: Cho học sinh nghe lại bài hát “Một Mùa Xuân Nho Nhỏ”. 1. ÔN TẬP BÀI HÁT: Mùa Thu Ngày Khai Trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Lí Dĩa Bánh Bò Dân ca Nam Bộ 2. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 1 Chiếc Đèn ông Sao Nhạc và lời: Phạm Tuyên 3. ÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ 4. Củng cố : - Hướng dẫn các em chơi trò chơi. - Giáo viên đọc gợi ý câu hỏi 1: Đây là bài hát thuộc làn điệu dân ca Nam bộ. Trong bài có cụn từ: “tình tính tang tang”? - Học sinh lắng nghe phát hiện và hát lại đoạn nhạc có cụm từ trên. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu cho các em nghe. Câu 1: - Trên đây là giai điệu của bài hát hay bài TĐN nào? - Giáo viên nhận định sau khi học sinh trả lời. Câu 2: Em hãy hát một đoạn trong bài hát có giai điệu vừa nghe? - Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án cuối cùng. 5. Dặn dò : - Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo. Ngày soạn:../../..... Ngày dạy: 8A../../.. 8B: ../../.. 8C: ../../.. Tuần 16 - Tiết 16 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Ôn tập lại các bài hát và bài tập đọc nhạc đã học để học sinh hát và đọc nhạc thuần thục hơn . Củng cố lại phần âm nhạc thường thức để học sinh nắm sơ luợc về nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sách giáo khoa. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, Đàn Organ, Băng đĩa nhạc có các bài hát và các bài tập đọc nhạc ở HKI HS: SGK âm nhạc 8, vở ghi chép, viết, thước kẻ, ôn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 8A: 8B:........... 8C:......... 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm ta trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc HS : nghe lại bài hát. GV: Hướng dẫn luyện thanh. HS: Luyện âm A A A . .. GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. GV: Nhận xét đánh gia ựsửa sai nếu có. HOẠT ĐỘNG 2: GV: đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN. HS: nghe và đọc theo. GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN số 2 và TĐN số 3. HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca. GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại . HOẠT ĐỘNG 3: H: Hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân. T: . H: Bài hát “Hò Kéo Pháo” được sáng tác trong thời gian nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Dựa trên câu nói nào mà nhạc sĩ đã sáng tác bài hát đó ? T: . GV: Mở đĩa nhạc bài hát “Hò Kéo Pháo” cho học sinh nghe lại. 1. ÔN TẬP BÀI HÁT: Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục 2. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: - Trở Về Su-ri-en-tô Bài hát Italia - Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót Nhạc: Ba-lan Lời Việt: Anh Hoàng 3. ÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ: Hoàng Vân và bài hát: Hò Kéo Pháo 4. Củng cố : Yêu cầu cả lớp hát và đọc nhạc lại các bài đã ôn . 5. Dặn dò : Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập và kiểm tra HKI. Ngày soạn:../../.. Ngày dạy: 8A../../.. 8B: ../../.. 8C: ../../.. Tuần 17 - Tiết 17 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾP) I. MỤC TIÊU : - Ôn tập lại các bài hát và bài tập đọc nhạc đã học để học sinh hát và đọc nhạc thuần thục hơn . - Củng cố lại phần âm nhạc thường thức để học sinh nắm sơ luợc về nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sách giáo khoa. - Qua việc ôn tập, giáo viên hướng dẫn học sinh cách kiểm tra học kì. II. CHUẨN BỊ: - GV : Giáo án, Đàn Organ, Băng đĩa nhạc có các bài hát và các bài tập đọc nhạc ở HKI, - HS : SGK âm nhạc 8, vở ghi chép, viết, thước kẻ, ôn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 8A: 8B:........... 8C:......... 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm ta trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GV: Trình bày cho học sinh nắm sơ lược về tiết học đồng thời thông báo cho các em cách kiểm tra cuối học kì I. GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc HS : nghe lại bài hát. GV: Hướng dẫn luyện thanh. HS: Luyện âm A A A . .. GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. GV: Nhận xét đánh giá sữa sai nếu có. HOẠT ĐỘNG 2: GV: đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN. HS: nghe và đọc theo. GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca. GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại . HOẠT ĐỘNG 3: H: Hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. T: . H: Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” được sáng tác trong thời gian nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? T: GV: Cho HS nghe lại bài hát: “Bóng cây Kơ-nia” HOẠT ĐỘNG 4: TIẾN HÀNH THI Cho học sinh bốc thăm và thi 1. ÔN TẬP BÀI HÁT: Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam 2. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: Chim Hót Đầu Xuân Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn 3. ÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia 4. Củng cố: Yêu cầu cả lớp hát và đọc nhạc lại các bài đã ôn . Nhận xét kết quả 5. Dặn dò : Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc Ngày soạn:../../.. Ngày dạy: 8A../../.. 8B: ../../.. 8C: ../../.. Tuần 18 -Tiết 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại các bài hát và bài tập đọc nhạc đã học để học sinh hát và đọc nhạc thuần thục hơn . - Củng cố lại phần âm nhạc thường thức để học sinh nắm sơ luợc về nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sách giáo khoa. - Đánh giá kết qủa học tập của học sinh II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, phiếu bốc thăm 2. Học sinh: nội dung thi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 8A: 8B:........... 8C:......... 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm ta trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức thi. Hướng dẫn các em bóc thăm và thực hiện phần thi. Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm) Yêu cầu: - Hat kết hợp vận động - Đọc TĐN kết hợp gõ phách. Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm) (1 trong 10 câu hỏi ở đề cương) HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành thi Gọi từng em lên thực hiện phần thi của mình. KIỂM TRA HỌC KÌ I 4. Nhận xét: Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và công bố điểm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài học kỳ II Ngày soạn:// Ngày dạy:// Tuần 19 -Tiết 19 HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Qua nội dung bài hát các em cảm nhận được mùa xuân thật tươi đẹp. - Tập gõ phách theo đúng tiết tấu của bài hát II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát “ Khát vọng mùa xuân” băng nhạc có bài hát. 2. Học sinh: SGK âm nhạc 8, vở ghi chép, viết, thước kẻ, ôn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 8A: 8B:........... 8C:......... 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm ta trong quá trình học bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GV: Giới thiệu cho các em biết về nội dung bài bài hát muốn nói lên điều gì ? Đồng thời giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Mozart. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát. GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe. GV: Hướng dẫn luyện thanh. HS: Luyện âm A A A . .. GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài. Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Khi các em đã tập được một đoạn thì cho các em hát lại đoạn đó vài lần. Tiến hành tập tương tự với đoạn còn lại. GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác vận động theo nhạc. GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. I. TÌM HIỂU BÀI: - Nhạc sĩ Mo – da (1756 - 1791) là người Áo, ông là một danh nhân âm nhạc thế giới đã để lại cho nền văn hóa nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc các thể loại âm nhạc khác nhau. Điển hình là 9 bản giao hưởng và 32 bản xô lát và rất nhiều bản nhạc kịch nổi tiếng khác. - Bài hát Khát Vọng Mùa Xuân được viết ở nhịp 6/8 với giai điệu đẹp trong sáng tạo lên sự nhịp nhàng uyển chuyển với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên gợi cảm xúc lạc quan yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. II. HỌC HÁT BÀI: Khát Vọng Mùa Xuân Nhạc : Mozart Lời Việt : Tô Hải 4. Củng cố : Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. 5. Dặn dò: Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát Khát vọng mùa xuân. Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn:// Ngày dạy:// Tuần 20 -Tiết 20 - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN - NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: - Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giản. - Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 5 - Củng cố học sinh nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khuông. II. CHUẨN BỊ : Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc Làng tôi, băng nhạc có bài hát : Khát vọng mùa xuân. Học sinh: SGK âm nhạc 8, vở ghi chép, viết, thước kẻ, ôn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 8A: 8B:........... 8C:......... 2. KiÓm tra bµi cò: Trình bày bài Khát vọng mùa xuân? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GV: H
File đính kèm:
- Giao an am nhac 8.doc