Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 7: Phương trình lượng giác cơ bản

Tiết soạn: 07

Tên bài: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN .

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Học sinh nắm được khái niệm phương trình LG.

 - Nắm được điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình LG .

2, Về kỹ năng:

 - Học sinh giải được phương trình dạng và .

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 7: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: /09/2007 p Ngày giảng: /09/2007
Tiết soạn: 07
Tên bài: phương trình lượng giác cơ bản .
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	- Học sinh nắm được khái niệm phương trình LG.
	- Nắm được điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình LG .
2, Về kỹ năng:
	- Học sinh giải được phương trình dạng và .
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Các tỉ số lượng giác của một cung(góc) .
	- Đồ thị của hàm số và sự tương giao của đồ thị với đường thẳng .
2, Phương tiện:
	- Đồ dùng dạy học: thước kẻ, phấn màu, ...
	- Hình vẽ sẵn 1.19 và 1.20, bút dạ.
	- PC có cài các phần mềm về vẽ đồ thị, Projecter.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2:Khái niệm các phương trình lg cơ bản.
Hoạt động 3:Điều kiện có nghiệm của PT .
Hoạt động 4: công thức nghiệm của PT .
Hoạt động 5: Các ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 6: Củng cố toàn bài.
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1: Cho .
Tính ; ; ; .
Câu hỏi 2: 
 Xét tính đúng/sai của mđề sau:
“ Chỉ tồn tại duy nhất một giá trị để ”. 
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: 
Gợi ý 2: 
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Khái niệm các phương trình lg cơ bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu bật được sự cần thiết của việc xác định các góc x sao cho với ta có: *) ; ; 
 *) ; . Nhằm hình thành KN PTLG.
?. Vậy, thế nào là việc giải một phương trình lượng giác?
 Nêu được ĐN Phương trình lượng giác cơ bản ; và ; 
Định nghĩa: SGK Tr 19.
TL: Giải một PTLG là việc đi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
Hoạt động 3: Điều kiện có nghiệm của PT .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo bảng phụ số 1 và nêu các câu hỏi gợi mở.
?1. Tuỳ theo giá trị của m hãy xác định vị trí tương đối của đồ thị hàm số với đường thẳng có phương trình ?
?2. Vậy với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm? Nếu có nghiệm thì sẽ có bao nhiêu nghiệm? 
TL1:
 I) Nếu thì đường thẳng không có điểm chung với đồ thị hàm số .
 I) Nếu thì đường thẳng có vô số điểm chung với đồ thị hàm số .
TL2:
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi . Và khi đó phương trình có vô số nghiệm.
Hoạt động 4: công thức nghiệm của PT .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTH1:
 Tìm nghiệm của phương trình .
GV treo hình vẽ 1.19, giải thích hình vẽ và nêu các câu hởi gợi mở:
?1: Những góc lượng giác nào có tỉ số sin bằng ?
?2: Số đo của các góc lượng giác ; ?
?3. Vậy những góc lượng giác có số đo x nào thoả mãn .
?4: Vậy có các nghiệm nào? 
?5: Một cách tổng quát: Nếu tồn tại một giá trị là nghiệm của phương trình , nghĩa là thì phương trình có các nghiệm nào? 
GV: Ta nói rằng và với là hai họ nghiệm của phương trình .
TL1: Các góc lượng giác ; .
TL2: Sđ=, 
 Sđ=, 
TL3: 
TL4: 
TL5: 
Nếu tồn tại một giá trị là nghiệm của phương trình , nghĩa là thì phương trình có các nghiệm là:và với .
Hoạt động 5: Các ví dụ minh hoạ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV lấy các ví dụ minh hoạ:
HDHS thực hiện giải.
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
 a, ; b,.
Ví dụ 2: Giải phương trình sau:
ĐA 1:
a, 
b, Vì nên tồn tại sao cho
 nên phương trình có nghiệm là: 
Đa 2: Ta có ,
Hoạt động 6: 
	3, Củng cố toàn bài:
	- Nhắc lại điều kiện có nghiệm của phương trình .
	- Công thức nghiệm của phương trình .
	- PP giải phương trình dạng: 
	4, Hướng dẫn HS học ở nhà:
	- Ôn lại bài đã học, giải các BT 14 phần a, b,. BT 16a.
	- Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc phần 2: Phương trình 

File đính kèm:

  • docDSNC11_T07.doc