Giáo án Đại số 9 - Tiết 33: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Hà Văn Việt
- GV thực hiện chậm rãi VD 1 để cho HS nắm được và giới thiệu với HS thế nào là quy tắc cộng đại số.
Pt(1) + pt(2) vế theo vế ta được pt nào?
Pt 3x = 3 có nghiệm?
x = 1 thì y = ?
Như vậy ta nói hệ (I) có nghiệm duy nhất (1;1).
Hoạt động 2:Áp dụng: (12’)
- GV giới thiệu trường hợp 1 và cách giải đó là cộng hai phương trình khi hai hệ số đối nhau và trừ hai phương trình khi hai hệ số bằng nhau.
Ta làm mất biến y thì ta cộng hay trừ vế theo vế?
Cộng vế theo vế hai pt trên ta được pt nào?
x = ? y = ?
- GV cho HS thảo luận giải hệ này và cho biết nghiệm của hệ khi đã giải xong.
Kết quả:
Ngày soạn: 27 –11 - 2014 Ngày dạy: 03 –12 - 2014 Tuần: 16 Tiết: 33 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: - HS biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS. II. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, Sgk - HS: Xem trước bài 4. III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A3:............/.............................. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS nhắc lại quy tắc thế đã được học ở bài 3. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Quy tắc cộng đại số: (15’) - GV thực hiện chậm rãi VD 1 để cho HS nắm được và giới thiệu với HS thế nào là quy tắc cộng đại số. Pt(1) + pt(2) vế theo vế ta được pt nào? Pt 3x = 3 có nghiệm? x = 1 thì y = ? Như vậy ta nói hệ (I) có nghiệm duy nhất (1;1). - HS chú ý theo dõi. 3x = 3 x = 1 y = 1 1. Quy tắc cộng đại số: VD1: Xét hệ phương trình: (I) B1: (1) + (2): 3x = 3 B2: Thay pt: 3x = 3 vào chỗ pt (1) Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc cộng đại số. Hoạt động 2:Áp dụng: (12’) - GV giới thiệu trường hợp 1 và cách giải đó là cộng hai phương trình khi hai hệ số đối nhau và trừ hai phương trình khi hai hệ số bằng nhau. Ta làm mất biến y thì ta cộng hay trừ vế theo vế? Cộng vế theo vế hai pt trên ta được pt nào? x = ? y = ? GV cho HS thảo luận giải hệ này và cho biết nghiệm của hệ khi đã giải xong. Kết quả: - HS chú ý theo dõi. Cộng vế theo vế. 3x = 9 x = 3; y = -3 - HS thảo luận. 2. Áp dụng: a. Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. VD2: Giải hệ phương trình (II) Giải: (II) Vậy: hệ (II) có nghiệm duy nhất (3;-3) VD3: Giải hệ phương trình: Hoạt động 3: (12’) - GV giới thiệu trường hợp 2 như Sgk. - GV trình bày VD4. - GV cho HS trả lời ?5 - GV tóm tắt lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế như trong SGK. - HS chú ý theo dõi. - HS làm VD4 cùng GV - HS trả lời ?5 - HS chú ý và nhắc lại b. Trường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau. VD4: Giải hệ phương trình: (IV) Giải: Hệ (IV) Vậy: hệ (VI) có nghiệm duy nhất (3;-1) ?5: Cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: (SGK) 4. Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 20, 21, 22 (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9T33.doc