Giáo án Hình học 9 tuần 14 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Trỡnh bày được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

-Kỹ năng: Vẽ được tiếp tuyến tại một điểm của đường trũn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường trũn. Vận dụng được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.

- Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, bảng phụ, ờke, phấn màu.

2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, nhúm,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (4p)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 14 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết : 26
 Ngày soạn: 8/ 11/ 2013
 Ngày dạy: / 11 / 2013
Đ5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
 TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Trỡnh bày được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
-Kỹ năng: Vẽ được tiếp tuyến tại một điểm của đường trũn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bờn ngoài đường trũn. Vận dụng được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
- Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, bảng phụ, ờke, phấn màu.
2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, bài tập về nhà. 
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, nhúm,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
Ổn định lớp: (1p) 
Kiểm tra bài cũ : (4p)
Giỏo viờn
Học sinh
Dựng bảng phụ đưa cõu hỏi kiểm tra lờn bảng, gọi 2 HS lờn bảng.
HS1: Điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau ( R là bỏn kớnh của đường trũn, d là khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng): 
R
d
Vị trớ tương đối của
đường thẳng và đường trũn
4 cm
5 cm
(1)……………………………
(2)…
6 cm
Tiếp xỳc nhau
8 cm
7 cm
(3) …………………………
HS2: Thế nào là tiếp tuyến của đường trũn? Nờu tớnh chất cơ bản của nú?
Gọi hs nhận xột; GV nhận xột ghi điểm. 
2 HS lờn bảng kiểm tra.
HS 1 lờn bảng điền vào bảng phụ.
Khụng giao nhau
6 cm
cắt nhau
HS 2 lờn bảng trả lời
Tiếp tuyến của đường trũn là đường thẳng chỉ cú một điểm chung với đường trũn.
TC: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trũn thỡ nú vuụng gúc với bỏn kớnh đi qua tiếp điểm.
HS khỏc nhận xột.
3.Giảng bài mới : (31p)
ĐVĐ : Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn?
Hoạt động của thầy- trũ
Nội dung
Hoạt động 1 (21 ph)
GV: Ở bài 4 ta đó biết được những dấu hiệu nào để nhận biết tiếp tuyến của đường trũn?
HS trả lời.
GV ghi túm tắt dấu hiệu.
HS theo dừi ghi bài.
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn:
- Nếu đường thẳng và đường trũn chỉ cú một điểm chung thỡ đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn.
- Nếu d = R thỡ đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn.
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
Bài tập: Cho đường trũn tõm (O; R), lấy điểm C thuộc đường trũn (O), qua C vẽ đường thẳng a vuụng gúc với bỏn kớnh OC. Đường thẳng a cú là tiếp tuyến của đường trũn (O) hay khụng vỡ sao?
GV vẽ hỡnh lờn bảng yờu cầu HS nờu GT; KL
HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV yờu cầu HS thảo luận theo cặp khoảng 1 – 2 phỳt gọi Hs lờn bảng thực hiện.
HS lờn bảng giải bài toỏn.
Bài tập:
GT
C (O); C a
a OC
KL
a là tiếp tuyến của (O)
Cú C a; OCa OC là khoảng cỏch từ O đến a hay d = OC. 
Cú C (O; R) OC = R. 
Vậy d = R đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trũn (O; R) ( dấu hiệu 2)
GV: qua kết quả bài toỏn ta cú thể rỳt ra kết luận gỡ? 
HS nờu định lớ SGK.
GV giới thiệu cỏch vẽ hỡnh của bài toỏn là cỏch vẽ tiếp tuyến đi qua điểm nằm trờn đường trũn. 
HS theo dừi.
GV cho HS làm ?1.
HS cả lớp thực hiện vào vở, 1HS lờn bảng thực hiện.
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
Định lớ: SGK – 110
?1.
Cỏch 1: Khoảng cỏch từ A đến BC bằng bỏn kớnh (AH) của đường trũn nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn. (DH2)
Cỏch 2: BCAH tại H, AH là bỏn kớnh của đường trũn nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn ( DH3).
Hoạt động 2 (10 ph)
Yờu cầu HS nờu cỏch dựng.
1 HS nờu cỏch dựng như SGK.
HS lớp thực hiện vào vở.
GV hướng dẫn học sinh dựng hỡnh.
2. Áp dụng
Bài toỏn:
Cỏch dựng:
- Dựng M là trung điểm của OA.
- Dựng đường trũn (M;MO) cắt (O) tại B và C.
- Kẻ cỏc đường thẳng AB; AC đú là cỏc tiếp tuyến cần dựng.
Gv yờu cầu HS thực hiện ?2
GV yờu cầu HS nờu cỏch chứng minh
GV chốt lại cỏch vẽ tiếp tuyến qua một điểm nằm ngoài đường trũn.
?2.AOB cú đường trung tuyến OM bằng nờn 
 tại BAB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tự : AC là tiếp tuyến của (O).
4.Củng cố: (8p)
GV giới thiệu sơ đồ cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
HS theo dừi ghi chộp.
Dấu hiệu nhận biết
 Đường thẳng và đường trũn chỉ cú 1 điểm chung.
 C (O); C a; a OC
d = R
GV yờu cầu HS thực hiện bài 21.
HS chuẩn bị khoảng 2 phỳt sau đú 1 HS lờn bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xột.
GV chốt lại.
Bài tập 1: (21 SGK – 111):
Xột tam giỏc ABC cú BC = 3; AC = 4; BC = 5.
Cú AB2 + AC2 
 = 32 + 42 = 52 = BC2
 ( theo định lý Py ta go đảo).
 tại A
 AC là tiếp tuyến của đường trũn (B; BA).
5.Hướng dẫn HS: (1p). 
- Về nhà học bài, nắm vững 3 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn, đọc phần cú thể em chưa biết.
- Làm bài tập 22, 23 SGK – 111.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 14
Tiết : 27
 Ngày soạn: 8/ 11/ 2013
 Ngày dạy: / 11 / 2013
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
 - Kiến thức: Trỡnh bày được định lý về mối quan hệ giữa đường kớnh và dõy, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Kĩ năng : Vận dụng được cỏc tớnh chất của dõy, đường kớnh, tiếp tuyến của đường trũn để giải tốt cỏc bài tập về chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến, tớnh bỏn kớnh, cỏc bài toỏn chứng minh khỏc.
- Thỏi độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, suy luận lụgic.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
1. GV : GA, SGK, bảng phụ, compa, ờke, thước thẳng, que thẳng.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, làm tập về nhà .
 III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, trực quan,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (5p)
Giỏo viờn
Học sinh
GV nờu cõu hỏi gọi HS trả lời:
Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
GV nhận xột, ghi điểm
HS trả lời như SGK - 110
HS khỏc nhận xột.
 3. Giảng bài mới ( 35p) 
 ĐVĐ: Tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tiết này chỳng ta sẽ làm bài tập.
Hoạt động của thầy - trũ 
Nội dung 
Hoạt động 1 (5p)
Bài 23/sgk
Một HS xung phong giải bài 23. Lớp nhận xột. GV chữa bài hoàn chỉnh.
Hỡnh vẽ 76 SGK.
Bài 23/sgk - 111
Chiều quay của đường trũn tõm A và đường trũn tõm C cựng chiều với chiều quay kim đồng hồ.
Hoạt động 2 (15p)
Bài 24/sgk.
HS đọc đề bài và vẽ hỡnh bài 24 SGK.
GV: Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đường trũn (O) ta cần chứng minh điều gỡ ?
HS trả lời
GV: Muốn chứng minh CB OB ta chứng minh như thế nào ?
HS tham gia giải.
Lớp nhận xột.
GV hoàn chỉnh lại.
HS tiếp tục giải cõu b
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 24/sgk - 111
a. CB là tiếp tuyến của (O).
Gọi H là giao điểm của AB và OC.
 Ta cú : OH AB tại H (gt)
 HA = HB
 OC là trung trực của AB.
 AC = BC
 OAC và OBC cú:
 OA = OB = R.
 AC = BC (c/m trờn)
 OC chung
 Suy ra OAC = OBC (c.c.c)
 mà OA AC (t/chất tiếp tuyến )
 = 1v hay OB BC tại B
 mà B (O)
 BC là tiếp tuyến của (O).
b. Biết R = 15cm, AB = 24cm. Tớnh OC.
Ta cú : HA = HB = ẵ AB = 12cm (c/m trờn)
AOH vuụng tại H ta cú : OH2 = OA2 - AH2
OH = 
AOC vuụng tại A. Ta cú OA2 = OH.OC
 OC = 
Hoạt động 3 (15p)
Bài 25/sgk
GV cho HS đọc đề và vẽ hỡnh.
HS nờu hướng giải.
HS dự đoỏn ABOC là hỡnh gỡ ?
H: Muốn chứng minh ABOC là hỡnh thoi ta cần chứng minh điều gỡ ?
HS tham gia chứng minh.
Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
HS nờu hướng giải cõu b.
H: Muốn tớnh BE hóy nờu những đặc điểm của BE?
H:BE là yếu tố của hỡnh nào? BE là cạnh của tam giỏc nào ?
H: OBE cú gỡ đặc biệt ?
HS giải. lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
Bài 25/sgk- 112
a. Tứ giỏc OCAB là hỡnh gỡ?
Ta cú: 
OA BC tại M (gt)
 MB = MC (đkớnh dõy)
mà MA = MO (gt)
 OCAB là hỡnh thoi
b. Tớnh BE theo R.
Ta cú : OB = AB (OCAB là hỡnh thoi)
 OB = OA = R
 OB = AB = OA = R
 OAB đều.
 = 600
 mà OB EB (t/chất tiếp tuyến )
 OEB vuụng tại B cú = 600 
 nờn là một nửa tam giỏc đều
 EB = 
4. Củng cố: (3p) GV khắc sõu kiến thức cho học sinh .
5. Hướng dẫn HS: (1p)
-HS nghiờn cứu trước bài 6. Giải ?1.
-Tỡm cỏc tớnh chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Giải ?2, ?3, ?4.
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc