Giáo án đại số 9 học kỳ i
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
- HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về CBHSH của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương, quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng Máy tính bỏ túi để khai căn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán và hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, máy tính.
- HS: Ôn lại khái niệm CBH, máy tính.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 26 Vắng:
9B: 27 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ < Không >
3. Bài mới < GV giới thiệu tên chương tên bài .>
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: Nghiêm túc, học tập tích cực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. - HS : Ôn lại kiến thức về Hàm số. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1’) 9A: 26 Vắng: 9B: 27 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (10’) - Y/c HS nhắc lại khái niệm hàm số. - Giới thiệu dạng xác định của hàm số, lấy ví dụ minh hoạ. - Y/c Hs trình bày câu a (?) Đthị hàm số y = ax là gì? (?) Để vẽ được đố thị hàm số y= 2x ta làm như thế nào? Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số (8’) (?) Đồ thị hàm số là gì ? - Nêu tổng quát Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến, nghịch biến (15’) (?) Có nhận xét gì vế đồ thị hàm số y = 2x + 1 ? -Nói :” y= 2x+1 là hsố đbiến” (?) Có nhận xét gì vế đồ thị hàm số y = -2x + 1 ? -Nói :” y= 2x+1 là hsố đbiến” (?) Hàm số đồng biến là gì ? Nghịch biến là gì ? - Nhắc lại ……… Làm ?1 f(0)=5 ; f(1)=5,5 ; f(2)=6 ; f(3)=6,5 ; f(-2)=4 ; f(-10)=0 -Làm ?2 Làm ?3 (SGK) - TL x tăng dần, y cũng tăng dần. - TL x tăng dần, y giảm dần. - TL: …….. Khái niệm hàm số : Nếu đại lượng y phụ thục vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 và chỉ 1 giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là 1 biến. - Hàm số có thể được xác định bằng một bảng hoặc một công thức. VD1 ( sgk) VD2 ( sgk) 2. Đố thị hàm số: Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có toạ độ (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ 3. Hàm dố đống biến, hàm số nghịch biến. Tổng quát ( SGK) 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài: Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. - Làm bài tập 1a/ f(-2) = ;f(-1) = ; f(0) = 0 ; f() = ; f(1) = ; f(2) = ; f(3) = 2 5. Hướng dẫn về nhà: - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK chú ý 3 nội dung trên. - BTVN : Làm các BT 1 -> 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày giảng: 24/10/2013 (9A-T5; 9B-T3) Tiết 19: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức cơ bản vế hàm số . 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tính già trị của hàm số tại 1 giá trị của biến và biến diễn 1 điểm trên MPTĐ. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. - HS : Ôn lại kiến thức về Hàm số. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức (1’) 9A: 26 Vắng: 9B: 27 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Làm 1b : g(-2) = ; g(-1) = ; g(0) = 0 ; g() = ; g(1) = ; g(2) = ; g(3) = 9 HS khác: Nhận xét . GV : Đánh giá kết quả. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 2 (10’) -Y/c Hs trình bày bài giải Hd: (?) Khi nào thì hàm số là hàm đồng biến ? Hoạt động 2: Y/c HS làm bài 3(10’) - Đánh giá kết quả Hd: (?) Đồ thị hàm số y = ax là gì ? nêu cách vẽ . Hoạt động 3: Làm bài 4 (10’) -Y/c Hs trình bày bài giải Hoạt động 4: Làm bài tập 5 (8’) - Đánh giá kết quả Hd : (?) Hình vuông có cạnh bằng 1 thì cạnh huyền bằng bao nhiêu ? (?) Hình chữ nhật có cạnh bằng 1& thì caïnh huyeàn baèng bao nhieâu ? - Höôùng daãn caùch bieåu dieàn …. -Y/c Hs thaûo luaän nhoùm - Hd caùch tính OA : AÙp duïng ñònh lí Pitago …… - Ñaùnh giaù keát quaû - Trình baøy baøi giaûi. -HS≠ : nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù ) - TL :……….. - Trình baøy baøi giaûi -HS≠ : nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù ) TL : “” - TL : “” - Quan saùt thöïc hieän theo - Thöïc hieän thaûo luaän nhoùm . - Caùc nhoùm trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt cheùo , söûa sai ( neáu coù ) Bài 2/45 Cho hàm số y = x +3 X -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y=x+3 4,75 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 b. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến vì khi x tăng thí y giảm . Bài 3/45 * y= 2x 2 Cho x= 0 y= 0 x= 1 y= -2 * y= -2x Cho x= 0 y= 0 x=1 y= -2 Bài 4/45 Vẽ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 thì đường chéo có đội dài là . Sử dụng compa biểu diễm trên trục số - Vẽ hình chữ nhật có độ dài cạnh lần lượt bằng 1 & thì đường chéo hcn có độ dài là . Sử dụng compa biểu diễm trên trục số - Biểu diễn điểm O(0;0) và A(1; ) - Vẽ đ.thẳng OA ta được đồ thị hàm số y=x Bài 5/45 y = x 2 Cho x= 0 y= 0 1 x= 1 y= 1 y= 2x 0 1 Cho x= 0 y= 0 x=1 y= 2 A(2;4) B(4;4) 4. Cuûng coá : ( Ñaõ cuûng coá trong baøi ) . 5. Hướng dẫn về nhà: - Lyù thuyeát : Hoïc thuoäc baøi vaø oân laïi kieán thöùc §1. - BTVN : Làm các BT còn lại trong SGK và SBT. - Xem trước §2 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng: 28/10/2013 (9A-T4; 9B-T3) Tiết 20: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, suy luận có logic cho HS. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, có hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. - HS : Ôn lại kiến thức về HS. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’) 9A: 26 Vắng: 9B: 27 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) (?) Nêu khái niệm hàm số, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số bậc nhất (10’) (?) Cho gì ? Y/cầu gì ? Hd : ………. (?) Có nhận xét gì về mối tương quan giữa hai đại lượng S và t ? → Nêu đn Hoạt động 2: Tính chất (15’) - Lấy VD - HD (?) : f(x1)=? f(x2)=? Tính f(x1)- f(x2)=? -Y/cầu HS trình bày (?) Qua đây ta rút ra KL gì ? - Nêu TQ : - Đọc bài toán . - Xác định . Làm ?1 Sau 1h ôtô đi được : 50(km) Sau th ôtô đi được : 50t (km) Sau th ôtô cách HN là S = 50t + 8 Làm ?2 -TL:“Là mối t.quan hàm số” -Lấy một vài VD xác định hệ số a,b f(x1) = (-3x1-1) f(x2 ) =(-3x2–1) Làm ?2 Cho hàm số y = 3x -1 Lấy x1;x2 R : x1 < x2 x1 - x2 < 0 Ta có f(x1) – f(x2 ) = (3x1-1)–( 3x2–1) = 3x1-1-3x2+1=3x1-3x2=3(x1-x2) < 0 f(x1) – f(x2 ) < 0 f(x1) < f(x2 ) Vậy hàm này đồng biến trên R - TL : …… 1. Khái niệm hàm số bậc nhất . Bài toán (SGK ) TTHN BXPN Huế * Định nghĩa :Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b trong đó a , b là các số cho truớc và a ≠ 0 . - Chú ý : (SGK) 2. Tính chất VD1 (SGK) Cho hàm số y = -3x -1 Lấy x1;x2R:x1< x2x1 - x2 < 0 Ta có f(x1)–f(x2) = (-3x1-1)–(-3x2–1) = -3x1-1+3x2+1=-3x1+3x2 = -3(x1-x2)>0 f(x1) – f(x2 ) > 0 f(x1) > f(x2 ) Vậy hàm này nghịch biến trên R * TQ (SGK) 4. Củng cố (5’) Làm bài tập 8 y = 1 – 5x là HS bậc nhất có a = -5 & b = 1, đây là HS đồng biến vì a= 2>0 y = -0,5x là HS bậc nhất có a = -0,5 & b = 0 , đây là HS nghịch biến vì a= -0,5 <0 y = là HS bậc nhất có a = & b =, đây là HS đồng biến vì a= >0 y = 2x2+3 không phải là HS bậc nhất 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các phép biến đổi đã học . - Xem lại các ví dụ và ? đã làm trong SGK . - Làm các bài tập 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/10/2013 Ngày giảng: 31/10/2013 (9A-T5; 9B-T3) Tiết 21: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thừc hàm số bậc hai cho HS. 2. Kỹ năng: - HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất, tính chất biến thiên của hàm số. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, có hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi, phấn màu, MTBT. - HS: Vở bài tập, MTBT. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’) 9A: 26 Vắng: 9B: 27 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) (?) Nêu định nghĩa, tính chất của hàm số - Nhận xét sửa sai nếu có, đánh giá kết quả ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung Dạng 1: Nhận dạng HSBN, tính ĐB, NB của HS (7’) -Y/c Hs t.bày bài giải Hd:(?) Khi nào thì HSBN là hàm đồng biến, nghịch biến ? - Đánh giá kết quả -Y/c Hs t.bày bài giải. HD : Viết b.thức tính các cạng của HCN sau khi đã bớt các cạnh đi x cm - Đánh giá kết quả Dạng 2: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ (8’) -Y/c Hs t.bày bài giải - Đánh giá kết quả -Y/c SH t.bày bài giải HD cách biển diễn :………. - Đánh giá kết quả. Dạng 3: Biện luận tham số m -Y/c Hs t.bày bài giải (?) Hàm số y= ax + b ( a ≠ 0) đồng biến ( nghịch biến ) khi nào ? - Đánh giá kết quả Dạng 4 : Dạng tổng hợp -Y/c Hs t.bày bài giải a) xác định hệ số a ≠ 0 b) thay x → y c) thay y → x - Đánh giá kết quả - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Trình bày bài giải -HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có ) Bài 9 (SGK-48) Hsố y = ( m – 2 )x +3 có a = m – 2 Hsố này đồng biến khi m – 2 > 0 hay m > 2 Hsố này nghịch biến khi m – 2 < 0 hay m < 2 Bài 10(SGK-48) Sau khi bớt kích thước của HCN đi x(cm) thì : Chiều dài còn : 30 – x ( cm) Chiều rộng còn : 20 – x ( cm ) Chu vi là : y = 2 (30 – x + 20 – x ) = 100 – 4x Bài 11 (SGK-48) Bài 12 (SGK-48) Cho y = ax + 3 khi x = 1 thì y = 2,5 Ta có 2,5 = a . 1 + 3 a = -0,5 Vậy y = -0,5x + 3 Bài 13 (SGK-48) Khi m < 5 thì là HSBN Khi m≠1và m≠-1 thì là HSBN Bài 14 (SGK-48) Cho hàm số a) a=<0 nên h.số trên nghịch biền trên R b) c) 4. Củng cố : . 5. Hướng dẫn về nhà: - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - Xem lại bài tập đã giải. - Xem trước §3. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày giảng: 04/11/2013 (9A-T4; 9B-T3) Tiết 22: §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là 1 đường thẳng song song với đường thẳng y = ax (a≠0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, có hứng thú, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước, compa, MTBT, Phấn màu. - HS: thước, compa, MTBT, ôn tập kiến thức về đồ thị hàm số y = ax. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’) 9A: 26 Vắng: 9B: 27 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (7’) (?
File đính kèm:
- Giao an toan dai 9 KH I.doc