Giáo án Đại số 7 - Tuần 7, 8

TUẦN 7 - Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn; số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.

 - Kỹ năng: Biểu diễn được số hữu tỉ dưới dạng số thạp phân.

 - Thái độ: Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ

 - Học sinh: Máy tính bỏ túi. bảng nhóm.

III. Tiến trình lên lớp:

 

docx9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Nhận xét
HS đọc nhận xét.
HS làm ? theo nhóm. Thống nhất kết quả. Nhóm trưởng b/c
 = 0,25 ; = 0,26 ; = -0,136 
; = 0,5 ; = - 0,8(3) ; = 0,2(4)
3. Luyện tập - Củng cố: (13’)
- Điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
(Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản)
Cho ví dụ ?
GV: Vậy số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? hãy viết số đó dưới dạng phân số?
Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá
Yêu cầu HS làm bài 65,66 (SGK/T34) 
- GV đưa đáp án, hs kt chéo bài ; gọi mọt vài nhóm b/c kết quả kt?
Bài 65: = 0,375 ; = -1,4
 = 0,65 ; = -0,104
Yêu cầu HS nghiên cứu VD cuối trang 33, để biết cách viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng phân số?
HS khá giỏi làm thêm bài tập sau: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,(3); 0,(25)
Hai HS lên bảng viết
-y/c hs đọc kết luận (SGK/T34)
HS: Nêu nhận xét về số thập phân hữu hạn và vô hạn.
HS: Lấy ví dụ về số thập phân
HS: 0,323232...= 0,(32) = 0,(01).32
 = 
HS đọc bài làm bài 65,66; suy nghĩ thực hiện vào vở.
- hs trình kt chéo bài
Bài 66: = 0,1(6) ; = -0,(45)
 = 0,(4) ; = -0,3(8)
Bài 66
 0,(3) = 0,(1).3 = 
0,(25) = 0,(01).25 = 
- hs đọc kết luận
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
 - Giải các bài tập sau: 67 --> 70 SGK Trang 34,35
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 7 - Tiết 14
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS phát biểu được điều kiện để một phân tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn; số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.
	- Kỹ năng: HS giải thích được và viết được (HS khá giỏi viết thành thạo) số hữu tỉ dưới dạng số thạp phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
	- Thái độ: yích cực, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ
	- Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1: Kiểm tra bài cũ (10’)
HS1: 1) Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?	Làm bài 68 (SGK/T34)
HS2: 2) Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Làm bài 67 (SGK/T34)
(ĐA : 68 b = 0,625 ; = -0,15 ; = 0,(36) ; = 0,6(81); = -0,58(3) ; = 0,4
67: 2; 3; 5)
HS nhận xét.
- GV chốt.
2. Bài mới: 
	Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân(14’)
- Y/c hs làm Bài 69 (SGK/T34)
- Y/c 2HS lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia 
HS1: a,b)
HS2: c,d)
Bài 71: (SGK/T35)
Yêu cầu HS làm bài độc lập, gọi 1HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Bài tập bổ sung : trong các phân số sau , phân số nào viết được dưới dạng số tập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn, giải thích ? rồi viếtdưới dạng thập phân của các phân số đó
; ; ; ; ; ; ; 
- Y/c hs HĐN
- Y/c các nhóm b/c ? HS nhận xét ?
- GV chốt.
- HS đọc bài 69, thực hiện viết một thương dưới dạng số thập phân, chỉ rõ chu kỳ.
- 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Kết quả: a) 2,8(3)
b) 3,11(6) c) 5,(27) d) 4,(264)
- HS nhận xét
HS đọc kết quả:
 = 0,(01) ; = 0,(001)
Bài tập bổ sung: Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, nhóm trưởng b/c
 - Các phân số sau đều ở dạng tối giản, mẫu chỉ chứa thừa số nguyên 2 và 5: 
 = -0,4375 ; = 0,016
 = 0,275 ; = -0,56
- Các phân số sau đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5
 = 0,8(3) ; = -1,(6)
 = 0,4(6) ; = - 0,(27)
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số(12’)
Bài 70 (SGK/T35)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a,b); HS2: c,d)
y/c hs nhận xét?
- Bài tập cho hs khá giỏi: 
Viết các số thâp phân về dạng phân số: 
0,(5) ; 1,(25) ; 0, 5(13) ; 
2HS lên bảng làm bài 70 (SGK/T35)
Kết quả: a) ; b) ; 
c) ; d) 
- HS nhận xét
0,(5) = 0,(1).5 = 
1,(25) = 1+ 0, (01).25 = 1+ 
0,5(13)= 0,5 + 0,0(13) = 0,5 + 
Dạng 3: Bài tập về thứ tự (8’)
- Y/c hs làm bài Bài 72: (SGK/T35)
- y/c hs nêu cách làm? 
( cách 1: viết về dạng thập phân vô hạn tuàn hoàn k ký hiệu chu kỳ rồi so sánh; cách 2 viết về phân số rồi so sánh)
Gọi 1HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở
- đọc bài 72, suy nghĩ nêu cách làm. 
- HS thực hiện so sánh
C1: 0,(31) = 0,313131
0,3(13) = 0,313131
Vậy: 0,(31) = 0,3(13)
C2 HS khá giỏi làm:
0, (31) = 
0, 3(13) = 0,3 + 0,0(13) = 0,3 + 
Vậy: 0,(31) = 0,3(13)
3. Củng cố: (xen trong bài tập)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Giải các bài tập sau: 86, 91, 92 SBT Trang 15 
- Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51)
- Xem trước bài “ Làm tròn số ”
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 8 - Tiết 15 
LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
	- Kỹ năng: HS thực hiện được làm tròn số theo y/c, vận dụng tốt các quy ước làm tròn số vào đời sống hàng ngày.
	- Thái độ: tích cực, say mê mon học.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
 Một số ví dụ về làm tròn số trong thực tế, máy tính
	- Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước, bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- HS làm bt: Trường THCS có 796 HS, số HS khá giỏi là 569 em. Tính tỉ số phần trăm khá giỏi của trường ?
(Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là: = 71,48241... % )
- HS nhận xét?
- GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm trón số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Bài mới: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:1.Ví dụ (10’)
- Y/c hs đọc VD SGK
 VD1: Làm tròn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Bảng phụ1: Hình 4 (SGK/T35)
 Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số
 Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9
GV: Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau
 4,3 ; 
 Kí hiệu “” đọc là “ gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
 Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
- y/c hs làm ?1 (SGK/T35) 
Ví dụ 2. (SGK/T35)
 Yêu cầu HS nghiên cứu VD2 và giải thích cách làm tròn
Ví dụ 3.(SGK/T35)
 Yêu cầu HS nghiên cứu VD 3 và cho biết
Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả ?
HS: Theo dõi và lấy ví dụ vào vở.
1HS lên bảng biểu diễn
HS: Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
 Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất 
HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở
- Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
HS: Lên bảng điền vào ô vuông 
Kết quả:
HS: 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000
HS: Trả lời giữ lại 3 chữ số thập phân. 
Hoạt động 2:2 Quy ước làm tròn số (17’)
 GV: Trên cơ sở các ví dụ trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:
Trường hợp 1: (SGK/T36)
 Yêu cầu HS đọc nội dung
GV minh hoạ cho HS trường hợp 1 qua 
Trường hợp 2: (SGK/T36)
Yêu cầu HS đọc nội dung
GV minh hoạ cho HS trường hợp 2 qua VD
Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm
 Dãy 1: a)
 Dãy 2: b)
 Dãy 3: c)
Gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại
HS: Đọc nội dung trường hợp 1
HS: Đọc nội dung quy ước trường hợp 2
HS: Thảo luận theo nhóm 
Kết quả:
a) 79,3826 79,383
b) 79,382679,38
c) 79,382679,4
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
3.Củng cố : (10’)
 Yêu cầu HS phát biểu lại quy ước làm tròn số? làm bài tập 73 SGK trang 36
Gọi 2 HS lên bảng làm
7a làm thêm: Bài 74 (SGK/T36,37)
Yêu cầu 1HS đọc đề bài
Gợi ý:
+ Tính điểm trung bình các bài kiểm tra
+ Tính điểm trung bình môn Toán HKI
HS phát biểu quy ước.
Áp dụng làm bài tập 73- SGK
2HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
HS đọc đề bài, suy nghĩ thực hiên tính ĐTBM, rồi làm tròn số.
+ Điểm trung bình các bài kiểm tra
= 7,08(3) 7,1
+ Điểm TBM Toán HKI = 7,4
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc 2 quy ước của phép làm tròn số
- Giải các bài tập sau: 75 -->79 SGK Trang 36,38; 7a thêm Bài 93,94,95 (SBT/T16)
- Đọc trước bài Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 8 - Tiết 16
SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 
	- Kỹ năng: Khai căn bậc hai của một số chính phương
	- Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
	- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (7’)
 HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? 
 Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?
Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: 
HS2: Em hãy tính 12 ; (-2)2 ; ()2 
Tợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:1- Số vô tỉ (8’)
GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau:
 - Y/c HS làm VD?
- tính diện tích hình vuông ABCD ?
 (Gọi x(m) là độ dài đường chéo . Hãy biểu thị SABCD theo x)
GV: x2 = 2, người ta đã chứng minh được không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được
x = 1,4142135623730950488016887...
- nhận xét số thập phân trên?
( Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.)
 Em hãy cho biết thế nào là số vô tỉ ?
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các số vô tỉ: I
HS: Đọc đề bài bài toán, thực hiện tính diện tích hình vuông; tính độ dài đường chéo.
 SAEBF = 2. SABF = 2..1.1 = 1(m2)
SABCD = 2. SAEBF = 2.1.1 = 2cm2
Ta có: x2 = 2
HS: Trả lời.
 Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
HS ghi kí hiệu vào vở
Hoạt động 2:2- Khái niệm về căn bậc hai (16’)
- hãy tính: 32 =; (-3)2 = ; 02 = ; ()2 = ;()2 = 
 - Y/c HS lên bảng thực hiện phép tính
GV: Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.
 Em hãy cho biết 0 ; ; là căn bậc hai của số nào ?
GV: Nhận xét và chuẩn hoá.
 Tìm x, biết x2 = -1
Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào?
GV: Kí hiệu: 
Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T41)
 Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá
Yêu cầu HS đọc tự nghiên cứu 3 dòng đầu sau 
? 1 (SGK/T41) và cho biết
? Những số nào có căn bậc hai? 

File đính kèm:

  • docxdai so tuan 7-8(14 - 15).docx
Giáo án liên quan