Giáo án Đại số 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

A. Mục tiêu: Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

B. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ . máy tính bỏ túi

Hs ôn định nghĩa số hữu tỉ .

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Tuần: 7 - Tiết :13 
Ngày dạy: 
Ngày soạn: 
Mục tiêu: Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ . máy tính bỏ túi
Hs ôn định nghĩa số hữu tỉ .	
 C. Tiếøn trình bài dạy:
 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là số hữu tỉ ?
Viết các phân số dưới dạng thập phân ?
 2/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hđ1: G giới thiệu sốthập phân hữu hạn từ bài kt
- Y.cầu 1 hs lên bảng làm vd2 – Cả lớp thực hiện .
- Em có nhận xét gì về phép chia ?
- G giới thiệu 0,277.là số tp vô hạn tuần hoàn.
- Giới thiệu cách viết gọn và chu kỳ.
Cho hs dùng máy tính . Hãy viết các p/s :
 dưới dạng tp, chỉ rõ chu kỳ và viết gọn.
Hđ2: Nhận xét .
 Trở lại bài kt.
- Cho hs nhận xét mẫu các p/s, chứa nhiều thưà số ntố nào.
Vậy điều kiện để 1 p/s tối giản có mẫu dương viết được dưới dạng tp hhạn?
Và đk để 1 p/s tối giản có mẫu dương viết được dưới dạng tp vhạn tuần hoàn ?
Cho hs đọc n.xét trong Sgk?
Cho 2 p/s : ;
P/s nào viết được dưới dạng tp hhạn hay vô hạn tuần hoàn ?
Làm ? ( cho hs sử dụng MT)
*Như vậy 1 p/s bất kì có thể viết dưới dạng số thập phân hhạn hoặc vô hạn tuần hoàn mà mọi
số htỷđều viết được dưới dạng 1 p/s .
Người ta đã cm được rằng mọi số thập phân hhạn hoặc vô hạn tuần hoàn là 1 số htỷ ?
Vd: 
Viết các số 3.25 ; -0.(2) dưới dạng p/s ? 
Qua bài này ta rút ra kết luận gì?
- Hs đọc kết luận.
- Vậy số 0.323232. có phải là số htỷ không ?
Hđ3: Củng cố:
 Làm bt 65/34 , bt66/34
Cho hs kiểm trak quả( bằng MT)
Làm bt 67/34:
1 hs lên bảng làm phép chia 5 cho 18.
- Hs trả lời tại chổ .
Phép chia không bao giờ chấm dứt, hay thương chữ số 7 dược lặp đi lặp lại nhiều lần mãi.
Hs trả lời tại chổ :
- Hs trả lời tại chổ :
Hs trả lời.
P/s tối giản có mẫu dương mà mẫu không chứa tsố nguyên tố 2 và 5
Hs trả lời .
P/s tối giản có mẫu dương mà mẫu có chứa tsố nguyên tố 2 và 5
1 hs đọc nhận xét trong Sgk.
 Hs 1 trả lời tại chổ.
 Hs2 , Hs3 lên bảng.
 - hs lên bảng giải
Hs1 bài 65/34
Hs2 bài 66/34
Hs trả lời tại chỗ.
1/Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD1: Viết các p/s dưới dạng số t.phân
 Giải:
; 
Các số : 0,15 ; 1,88 là các số thập phan hữu hạn
VD2: Viết p/s dưới dạng thập phân.
 Giải :
= 0,277.= 0,2(7) số tp vô hạn tuần hoàn.
là các số tp vô hạn tuần hoàn
2/ Nhận xét: Sgk/33
VD: 
viết được dưới dạng tp hhạn vì:
Mẫu là 5 không có ước ntố 2 và 5.
 viết được dưới dạng tp vôhạntuần hoàn vì:
Mẫu 30= 2.3.5 có ước ntố 3 2 và 5
* Kết luận: Sgk / 34
Bài 65/34:
là các p/s tối giản có msố dươg
và ms khôg chứa các ước ntố 2 và 5
:
Bài 66/34
là các psố tối giản có ms dương và ms có 
chứa các ước ntố 2 và 5
4/ Hd về nhà: Hs nắm được số tphh , số tp vô hạn tuần hoàn .
Khi nào 1 psố viết được dưới dạng tp hh hoặc vô hạn tuần hoàn .Quan hệ giữa số htỷ và số tphân.
 BTVN : 68,69,70,71 Sgk / 35

File đính kèm:

  • docDSTIE~1 3.DOC