Giáo án Đại số 7
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số lớp 6
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ
2. Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho
HS: Trả lời
của hàm số y = . HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng - Học sinh: thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x ; y = 4x Hai đồ thị trên nằm trong các góc phần tư nào ? 2) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x và y = -2x trên cùng một hệ trục toạ độ. Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong các góc phần tư nào ? 2. Bài mới: HS: Lên bảng trả lời khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ Vẽ đồ thị y = 2x và y = 4x HS: Hai đồ thị trên nằm trên góc phần tư thứ I và III HS: Trả lời câu hỏi và vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x và y = -2x Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = . Yêu cầu HS tính : x 1 1,5 2 3 4 5 6 8 12 y x -1 -1,5 -2 -3 -4 -5 -6 -8 -12 y Sau đó gv hướng dẫn HS vẽ đồ thị như hình 30 SGK Đồ thị của hàm số y=12/x là hình như thế nào ? HS : 2nhánh : ở góc phần tư thứ I và thứ III Tương tự đồ thị của hàm số y= -12/x là hình như thế nào ? Bài 41 (SGK/T72) Gợi ý: Điểm M(x; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) Xét điểm A(-; 1) Thay x = - vào y = -3x y = -3.(-) = 1 Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = -3x Tương tự: Gọi HS lên bảng xét điểm B và C, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét. GV: Chuẩn hoá và chốt GV: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để chứng minh kết quả trên. Bài 42 (SGK/T72): GV: Yêu cầu HS làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Bài 44: (SGK/T73) Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi 1HS lên bảng làm GV: Chuẩn hoá và chốt 1.Đồ thị của hàm số y= 12/x HS: Lập bảng tính giá trị các cặp số (x;y) tương ứng. HS vẽ vào vở 2.Đồ thị của hàm số y= -12/x HS: Lên bảng làm bài Tương tự xét điểm B(-; -1) không thuộc đồ thị hàm số. Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số. HS: a) A(2; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax 1 = a.2 a = HS: Đánh dấu các điểm B, C b) Điểm B() c) Điểm C(-2; -1) HS làm bài độc lập, 1HS lên bảng làm a) f(0) = -0,5.0 = 0 b) HS tính c) Khi y dương thì x âm Khi y âm thì x dương HS: Nhận xét bài làm của bạn HS nhận xét bài làm của bạn Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại Đồ thị hàm số y = a/x (a khác 0) là đường như thế nào ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a/x ta làm như thế nào ? Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) HS: TRả lời câu hỏi - Những điểm có tọa độ thỏa mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = a/x. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a/x 2. Giải các bài tập 48 ---> 50 SBT trang 76, 77. Ngày soạn : 16/12/2012 Ngày dạy : Tiết 35 : ôn tập chương ii I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho - Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng ... - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: 10phút Giáo viên Yêu cầu Hs đọc và hoàn thành bảng Gv chốt lại... Hãy nêu khái niệm về hàm số? Cho ví dụ? Đồ thị của hàm số là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(aạ0) 1Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thuận Tỉ lệ nghich ĐN (SGK) y = .... (SGK) y = .... Chú ý y = kx ịx = ... y = ị x =... Tính chất 2. Ôn tập về hàm số: a) Khái niệm(SGK) b) Đồ thị của hàm số (SGK) c) Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0) Hoạt động 2: Luyện tập: 30phút Gv yêu cầu hs chép bài Cho hs chuẩn bị bài ít phút Nhận xét Yêu cầu hs đọc bài... Nhận xét? Gv chốt lại .... Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống x - 5 - 3 -2 y -10 30 5 Bài 2: Chia 156 thành 3 phần : Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6 Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 a, Giải Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, cTa có: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tacó: b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, zTa có: và x + y + z = 156 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tacó: Bài 54 (SGK - 77) y = -x : Xác định thêm điểm A (2; -2) : Xác định thêm điểm B (2; 1) : Xác định thêm điểm C (2; -1) Vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà: 5phút Ôn tập lí thuyết của chương Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương BT ra thêm ( dành cho lớp 7a1) Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? Bài 2: Biết y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? hệ số tỉ lệ? Bài 3: a) Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và xy = 1500. Tìm hai số x và y. b)Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325. Bài 4: Ô tô con đi từ A đến B mất 4 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A) thì gặp nhau tại C cách A là 150km. Tính quãng đường AB. Bài 5: Một ôtô tải và một ôtô con khởi hành từ tỉnh A đi về phía tỉnh B . Vận tốc của ôtô con là 60km/h, vận tốc của ôtô tải là 50km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến B trước 48phút. Tính quãng đường AB. Bài 6: Học sinh lớp 7A chở vật liệu để xây dựng trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi xe chở 6 tạ thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu? Bài 7: Ba ôtô cùng khởi hành từ A đi về B. Vận tốc ôtô thứ nhất kém vận tốc ôtô thứ hai là 3km/h. Thời gian ôtô thứ nhất, thứ hai, thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là 40phút, 5/8 giờ; 5/9 giờ. Tính vận tốc của mỗi ôtô. Bài 8: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5; 6; 10. Tổng diện tích của ba hình vuông là 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu? Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày dạy : Tiết 36 : Kiểm tra chương ii I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho -Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. Chuẩn bị: 1. HS: Ôn tập chương II 2. GV: Chuẩn bị đề kiểm tra III. MA TRẬN Đề ( dành cho Lớp 7a1) Mức độ Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Câu Tỉ lệ Câu Tỉ lệ Câu Tỉ lệ Câu Tỉ lệ Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Hàm số - Đồ thị Tổng số IV. Nội dung kiểm tra: Đề ( dành cho Lớp 7a1) Đề A Bài 1: ( 3đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 10 thỡ y = 5 Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Hóy biểu diễn y theo x. Tớnh giỏ trị của y khi x = - 6 , x = Bài 2(2đ) Ô tô con đi từ A đến B mất 4 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A) thì gặp nhau tại C cách A là 150km. Tính quãng đường AB. Bài 3:(3đ) Cho hàm số y = -3x a)Vẽ đồ thị của hàm số trờn b)Điểm M(-2;6) cú thuộc đồ thị trờn khụng ? vỡ sao? Bài 4:(2đ) a) Xỏc định cỏc giỏ trị a và b của hàm số y = ax +b biết đồ thị của hàm số đú đi qua điểm A(0;7) và B(1;5) b) Cho hàm số y= f(x)= 2x2+3 Tính : f( ) ; f Đề B Bài 1: ( 3đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 8 thỡ y = -4 Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Hóy biểu diễn y theo x. Tớnh giỏ trị của y khi x = -2 , x = Bài 2(2đ) Ô tô con đi từ A đến B mất 3 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A) thì gặp nhau tại C cách A là 150km. Tính quãng đường AB. Bài 3:(3đ) Cho hàm số y = -x a)Vẽ đồ thị của hàm số trờn b)Điểm M(-2;-1) cú thuộc đồ thị trờn khụng ? vỡ sao? Bài 4:(2đ) a) Xỏc định cỏc giỏ trị a và b của hàm số y = ax +b biết đồ thị của hàm số đú đi qua điểm A(0;2) và B(-1;-3) b) Cho hàm số : y= f(x)= -2x2+1 Tính : f( ) ; f ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề A Bài 1: ( 3đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 10 thỡ y = 5 a/ hệ số tỉ lệ k =1/2 b/Biểu diễn y theo x: y= ẵ .x c/Giỏ trị của y khi x = -6 là y=-3 , x = thì y= Cõu 2: Cõu Nội dung Điểm Gọi v1 là vận tốc của ôtô con , v2 là vận tốc của ôtô tải Cùng quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ ngịch nên ta có : = (0,5 đ) Hai xe cùng khởi hành một lúcđi từ hai địa điểm A và B ngược chiều nhau và gặp nhau ở C nên thời gian cùng bằng : 150/v1 (0,5đ) Khi đó quãng đường BC là : .v2= 150 .= 120 km (0,5 đ) Vậy quãng đường AB là : 150 +120 = 270 (km) (0,5 đ) 3 a)vẽ đồ thị đỳng (1,5đ) b)với x=-2 thỡ y=3.-2 = -6. Vậy M(-2;6) thuộc đồ thị của hàm số y=-3x ( 1,0đ) ( 0,5đ) 4 a=-2 b=7 (1 đ ) b) Cho hàm số y= f(x)= 2x2+3 Tính : f( )= 29/9 ; f = 7/2 Đề B Bài 1: ( 3đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 8 thỡ y =-4 a/ hệ số tỉ lệ k =-1/2 b/Biểu diễn y theo x: y= -ẵ .x c/Giỏ trị của y khi x =
File đính kèm:
- Toan 72014.doc