Giáo án đại số 7 học kỳ I Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

 - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hợp tác nhóm

III. CHUẨN BỊ

GV : - Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.

 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

HS: - Ôn tập các kiết thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp :

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

 Giới thiệu bài: ( 2 phút )GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 (4 chương)

GV nêu các yêu cầu sách, vỡ, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán

GV giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực

 

doc120 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 7 học kỳ I Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết dưới dạng số thập phân.
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: So sánh
- HS:
a) Số 0,3192… và 0,32(5)
Có 0,3192… < 0,32(5)
a) Hai số này có phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau, hàng trăm của số 0,3192… nhỏ hơn hàng phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192… < 0,32(5)
b) Số 1,24598..và 1,24596…
b) Tương tự như phần a
Có 1,24598…> 1,24596…
1,24598..> 1,24596…
 -GV yêu cầu HS làm ?2
So sách các số thực
-HS làm bài tập vào vở
Ba HS lên bảng làm 3 phần 
a) 2,(35) và 2,369121518…
a) 2,(35) =2,3535…
	2,(35)<2,369121518…
b) –0,(63) và 
b) =-0,(63)
Thêm c) và 2,23 
c) = 2,236067977...
 > 2,23
- GV giới thiệu : Với a,b là hai số thực dương nếu: a>b thì > 
-HS : 4 = có 16>13
Hỏi: 4 và số nào lớn hơn
 > hay 4 > 
Hoạt động 2: Trục số thực ( 12 phút )
-GV: Ta biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 biểu diễn số trên trục số.
-GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi 1 HS lên biểu diễn
HS: lắng nghe.
-1 
0
1
2
-HS vẽ hình 6b vào vở
1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số
-GV:Việc biểu diễn được số hữu tỉtrên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy được các trục số. 
-HS nghe GV giảng để hiểu được ý nghĩa của tên gọi :trục số thực”
Người ta đã chứng minh được rằng:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực.
-GV đưa hình 7 trang 44 SGK lên màn hính và hỏi:
-HS quan sát hình 7 SGk trả lời
Ngoài số nguyên trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
-GV: Yêu cầu HS đọc chú ý trang 44 SGK.
Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ với các số vô tỉ 
-HS: Đọc chú ý SGK
4./ Củng cố - Luyện tập : ( 5 phút )
-GV: Tập hợp số thực bao gồm những số nào?
-GV: Vì sao nói trục số là trục số thực ?
-HS : Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
-HS: Vì trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lắp đầy trục số
-GV: Y/c HS làm bài tập 89 trang 45 SGK
Trong các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai?
- HS trả lời câu hỏi:
a) Đúng
b) Sai, ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng
5./ Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
- Bài tập số 90, 91, 92 trang 45 SGK. Số 117, 118 trang 20 SBT.
- Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức (Toán 6)
Duyệt......... ......................... 	Người soạn 
 Danh Ngọc Mỹ
Ngày soạn:18/10/2013 
LUYỆN TẬP 
Ngày dạy: 22/10/2013 
Tiết 19
Tuần 10 
I. MỤC TIÊU 
- Củng số các khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc hai dương của một số.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án,SGK, Dụng cụ dạy học.
HS : Tập viết bài,SGK, coi bài trước ở nhà,.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : (1 phút)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút )
 -GV: Đặt câu hỏi:
1/ Định nghĩa căn bậc hai của một số a 0. Chữa bài tập 107 trang 18 SBT
2/ Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân )
-GV: Y/c HS trả bài,
-GV: N/x và cho điểm.
 3.Bài mới : 
Để khắc sâu hơn kiến thức đã được học ở bài trước, hôm nay chúng ta sang phần luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : So sánh các số thực ( 10 phút )
Bài 91 trang 45 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông.
- GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm
-HS: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?
Trong ô vuông phải điền chữ số 0
–3,02<-3,  0  1
a) –3,02<-3,  1
Các phần còn lại HS tự làm.
b) –7,5     8 > -7,513
b) –7,5  0   8 > -7,513
c) –0,4     854< -0,49826
c) –0,4  9  854< -0,49826
d) –1,      0765< -1,892
d) –1,  9  0765< -1,892
Bài 92 trang 45 SGK
- HS lên bảng làm Bài 92 
Sắp xếp các số thực:
a) -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4 
-3,2 ; 1 ; ; 7,4; 0 ; -1,5
b) 
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) Theo thứ tự từ hhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài 122 trang 20 SBT
Biết rằng: x + (-4,5)<y +(-4,5)
 y + (+6,8)<z +(+6,8)
-HS:Trong đẳng thức, bất đẳng thức ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu củasố hạng đó.
Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự tăng dần
-GV:Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức?
- Hãy biến đổi bất đẳng thức 
-HS: Làm bài 
x + (-4,5)<y +(-4,5)
x <y + (-4,5 + 4,5x <y (1)
 y +6,8 < z +(+6,8)
y < z + 6,8 - 6,8y < z (2)
Từ (1) và (2) x < y < z
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức ( 10 phút )
-GV:Y/c HS làm bài 120 trang 20 SBT
Tìm bằng cách hợp lý
-HS Hoạt động theo nhóm
Kết quả
A=(-5,85) + {[+41,3 + (+5)] + (+0,85)}
A = -5,85 + 41,3 +5 + 0,85
 = (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3
 = 0 + 41,3 = 41,3
B = (-87,5) + {(+87,5)+[(+3,8) + (-0,8)]}
B = -87,5 + 87,5+ 3,8 + -0,8
 = (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8)
 = 0 + 3 = 3
C = [(+9,5) + (-13)] + [(-5) + (+8,5)]
C = 9,5 -13 + -5 + 8,5
 = (9,5 + 8,5) + (-13 - 5)
 = 18 + (-18) = 0
-GV: N/x và y/c HS làm bài 90 trang 45 SGK.
Thực hiện phép tính.
-HS: Đại diện nhóm lên trình bày 
Kiểm tra thêm một nhóm khác
a) 
a) HS trả lời các câu hỏi của GV rồi làm bài tập
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
= (0,36 - 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4= -8,91
b) 
GV hỏi tương tự như trên, nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tiến hành phép tính.
b) = 
 = 
 = 
-GV: N/x và Y/c HS làm bài 129 trang 21 SBT.
-HS làm bài rồi lần lượt ba HS lên bảng chọn giá trị đúng.
 Mỗi biểu thức X, Y, Z sau đây được cho 3 giá trị A, B, C trong đó có một giá trị đúng. Hãy chọn giá trị đúng ấy.
a) X = (B đúng)
b) Y = (C đúng)
c) Z = (C đúng)
Hoạt động 3: Tìm x ( 7 phút )
-GV: Y/c HS làm Bài 93 trang 45 SGK
-HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9
a) (3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7
 2x = -7,6x = -3,8
b) (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = -9,8
b) (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
-2,7x = -5,94 x = 2,2
-GV: N/x và y/c HS làm Bài 126 trang 21 SBT
-HS: Làm bài Bài 126 
Tìm x biết:
Kết quả
a) 3.(10.x) = 111
a) 10x = 111:3 10x = 37
 x = 37:10 x = 3,7
b) 3.(10 + x) = 111
GV lưu ý sự khác nhau của phép tính trong ngoặc đơn
b) 10 + x = 111:3 10 + x = 37
 x = 37 - 10 x = 27
4./ Củng cố - Luyện tập : ( 8 phút )
-GV: Y/c HS làm Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp a) Q I
- HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Q I = 
GV hỏi: Giao của hai tập hợp là gì?
Vậy : Q I là tập hợp như thế nào?
b) R I
b) R I = I
-GV: Từ trước tới nay em đã học tập hợp số nào:
-HS : Từ trước tới nay em đã học các tập hợp số N, Z, Q, I, R.
-GV:Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
-HS: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó là :
N Z ; Z Q ; Q R ; I R
5./ Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
- Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 à câu 5) chương I trang 46 SGK làm bài tập : bài 95 trang 45 SGK; bài 96, 97, 101 trang 48, 49 SGK.
- Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK. Tiết sau ôn Tập chương.
Ngày soạn:18/10/2013 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1) 
Ngày dạy: 22/10/2013 
Tiết 20
Tuần 10
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án,SGK, Dụng cụ dạy học.
HS : Tập viết bài,SGK, coi bài trước ở nhà,.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hợp tác nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : 
Tiến hành trong lúc ôn tập
 3.Bài mới : 
Để ôn lại những kiến thức đã học ở chương I, hôm nay ta sang ôn tập chương I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ( 6 phút) 
-GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
-HS: Các tập hợp đã học là:
Tập N các số tự nhiên; Tập Z các số nguyên
Tập Q các số hữu tỉ; Tập I các số vô tỉ 
Tập R các số thực
N Z ; Z Q ; Q R ; I R; Q I = 
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
- GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK
-HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV 
N
0
1
12
Z
-7
-31
Q
R
p
2,1357
-Một HS đọc các bảng trang 47 SGK
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ ( 12 phút ) 
a) Định nghĩa số hữu tỉ 
a) Định nghĩa số hữu tỉ ?
-GV: Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ
-HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng
Phân số với a, b 
-HS: Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không.Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không.
HS lấy ví dụ minh họa
- GV:Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm?
-HS: Là số 0
- Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ , và biểu diễn số trên trục số
1
0
-1
HS : = 
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- HS 
- GV: Y/c HS Chữa bài tập 101 tang 49 SGK:
-HS: Làm bài Bài 101 SGK
Tìm x biết.
c) Các phép toán trong Q.
GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các côn

File đính kèm:

  • docĐại số 7 (HKI) moi 2014.doc
Giáo án liên quan