Giáo án Công nghệ 8
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát,phân tích
-Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập.
Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
+ Đối với học sinh:
- Đọc trước bài mới SGK. Thước thẳng
ới ghế xếp. - Hỏi : Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ? chúng được ghép theo kiểu nào? -Hỏi : Tại các mối ghép ABCD các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào? - Gv đưa ra một số ví dụ, phân tích và đưa đến khái niệm cơ cấu (lưu ý phân tích cơ cấu tay quay thanh lắc H27.2 và liên hệ cơ cấu thanh lắc ở máy may). - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mô hình. - Y/c hs hoàn thành 02 câu ở Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu giữa các nhóm, tự đối chiếu kết quả - Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát - Các vật chuyển động như thế nào? Hiện tượng gì xảy ra khi có chuyển động? - Hạn chế hiện tượng đó bằng cách nào? - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phương có liên quan và đi đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp tịnh tiến. -Y/c hs quan sát H27.4 - Y/c hs cho biết các chi tiết của khớp quay. - Các mặt tiép xúc thường có mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết quả - Để giảm ma sát giữa các mặt tiếp xúc người ta làm cách nào? - Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phương có liên quan và đi đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp quay. - Y/c hs liên hệ với các khớp có trong chiếc xe đạp. I. Thế nào là mối ghép động? Mối ghép mà các chi tiết được phép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo - Bề mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn , mặt phẳng b. Đặc điểm Mọi điểm trên vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn khi có chuyển động giữa hai chi tiết c. ứng dụng Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại 2. Khớp quay a. Cấu tạo b. Đặc điểm Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c. ứng dụng Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện 4.Củng cố: + hs đọc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. HDVN Ôn tập giờ sau ôn tập Soạn:15/12/2013 Tiết 26. ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ khí Ngày giảng Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật - Kỹ năng: Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí - Thái độ : Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, cơ khí II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan Bảng phụ, thứơc thẳng + Đối với học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí - Thước thẳng III.Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ 3. Bài ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hệ thống hoá kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí - Nêu các nội dung chính trong từng chương, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bài GV: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hỏi Nhóm 1 : Câu 1, 2, 3 Nhóm 2: Câu 4, 5 HS: Nhận xét bổ xung GV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra phần một – Vẽ kĩ thuật, Phần 2 cơ khí Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ từng bài - Cùng H thực hiện từng bài tập Câu 1: a.Mặt chính diện gọi là........................... b.Mặt phẳng nằm ngang gọi là.............. C...............................bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh d.hình chiếu đứng có hướng chiếu.......... e...............có hướng chiếu từ trên xuống f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ......................... Câu 2.Đánh dấu x vào cuối những từ nêu tên các vật liệu là kim loại Cao su Ebonit Thuỷ tinh Hợp kim nhôm Gang Vônfram Thép Chất dẻo nhiệt Nicrom Hợp kim đồng Câu3. Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào? Câu4. Để nhận biết và phân biệt vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu nào? Câu 5. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại? Câu 6.Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học? 1: Hệ thống hoá kiến thức 2: Đáp án bài tập: Câu 1 Trảlời: a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu bằng c.Mặt phẳng nằm d.Từ trước tới e.hình chiếu bằng f.Trái sang Câu 2: Trả lời: Gang, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng Câu 3: Trả lời: *Các chỉ tiêu cơ bản của vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền...) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết. *Vật liệu phải có tính công nghệ tốt dễ gia công giá thành giảm. *Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết *Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu. Câu 4:Trả lời: Màu sắc,mặt gãy của vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng. Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô) Dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia công tinh) Câu 6: Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nít...ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng. Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh...ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình. - Mối ghép bằng ren: Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp,dùng để ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn. - Mối ghép bằng then ,chốt: Đơn giản dễ tháo lắp và thay thế , khả năng chịu lực kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích. 4.Củng cố: Theo từng phần 5.hdvn: Ôn tập để tiết tới kiểm tra Soạn:15/12/2013 Tiết 27: Kiểm tra học kì I Ngày giảng Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó phân loại chính xác học sinh - Kỹ năng: Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Đề bài, đáp án, biểu điểm , Phôtô đề Kiểm tra Ma trận đề kiểm tra học kỡ I: Mụn cụng nghệ 8 Cấp độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL Chủ đề 1. Khối hình học Biết được khái niệm hình chóp đều - Nhận biết hình chiếu của vật thể Xác định được hình chiếu của vật thể Số câu Số điểm 0,25 0.25đ 1 1đ 1 3đ 2,25 4.25đ Khái niện về hình cắt Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt Số câu Số Điểm 0,25 0.25đ 0,25 0,25đ Gia công cơ khí Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến Biết được quy tắc an toàn khi cưa kim loại. Phân biệt các vật liệu kim loại Số câu Số Điểm 0,25 0.25đ 1 1đ 1 2đ 2,25 3,25đ Chi tiết máy và lắp ghép Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy Số câu Số Điểm 0,25 0.25đ 1 2đ 1,25 2,25đ Tổng 1 1đ 1 2đ 1 1đ 2 3đ 1 3đ 6 10đ + Đối với học sinh: Ôn tập toàn bộ phần cơ khí,phần vẽ kỹ thuật III.Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Phát đề kiểm tra Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra Đề kiểm tra học kì I môn công nghệ 8 ( Thời gian 45phút) I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1 đ) Hãy tìm các từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong những câu sau: a, Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ......................................... và các mặt bên là các hình.............................................. bằng nhau có chung đỉnh. b, Trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng ……………..…………. để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. c, Vật liệu cơ khớ được chia làm hai nhúm: ………............................... và ........................................ được sử dụng phổ biến để gia cụng cơ khớ. d,…… …………………….là mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau. Câu 2: (1đ) Em hãy đánh dấu (x) vào ô để chỉ những quy định an toàn khi cưa kim loại: a. Nên dùng cưa có lưỡi cưa gỗ để cưa b. Dùng cưa có lưỡi cưa căng vừa phải c. Không nên dùng cưa có cán bị vỡ d. Không dùng tay gạt mạt cưa và thổi mạch cưa e. Cưa gần đứt phải cưa nhanh và mạnh g. Kẹp vật vào ê tô để cưa phải đủ chặt Câu 3: (1đ) Cho vật thể A và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. Hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A trong loạt các hình chiếu trên bằng cách ghi số tương ứng vào bảng. Hình chiếu Vật thể A Vật thể A Đứng Bằng Cạnh II. Tự Luận Câu 4: (2 đ)Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào cho 5 ví dụ từng loại? Câu 5: (2đ) Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? Dựa vào đâu để phân biệt kim loại đen và có mấy loại kim loại đen? Câu 6:(3 đ) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, cạnh của vật thể sau (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ) 1cm 1cmmmmmmm 1cm 4cm 4cm 4cm Hướng dẫn chấm và đáp án kiểm tra học kì I Môn Công nghệ 8 Trắc nghiệm Câu Đáp án và ý đúng Điểm 1 Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một đa giỏc đều và các mặt bên là các hình tam giác can bằng nhau có chung đỉnh. - Trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. - Vật liệu cơ khớ được chia làm hai nhúm: vật liệu kim lọai và vật liệu phi kim lọai được sử dụng phổ biến để gia cụng cơ khớ. - Mối ghép động là mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau. 1 đ 2 Đánh dấu tích vào các ý: b, c, d , g 1đ 3 Đứng ( 4) , Bằng (7) , Cạnh (11). 1đ Tự Luận 4 * Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy * Chi tiết máy chia ra làm hai loại: - Loại có công dụng dùng chung: Bu lông , đai ốc , bánh răng , lò xo. - Loại có công dụng dùng riêng: Trục khuỷu , kim máy khâu, khung xe đạp, khung xe máy. 1đ 0,5đ 0,5đ 5 + Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe và C Căn cứ vào tỉ lệ các bon và các nguyên tố tham gia người ta chia ra làm 2 loại chính là: Thép: C 2,14 % Gang: C > 2,14 % 1đ 1đ 6 3 đ Tổng điểm 10đ 4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. HD
File đính kèm:
- CONG NGHE 8 GIAM TAI.doc