Giáo án bồi dưỡng hè môn Ngữ văn 11
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1. Nắm lại toàn bộ hệ thống chương trình môn Ngữ văn đã học ở cả 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.
2. Định hướng nội dung ôn tập có trọng tâm, trọng điểm giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học để chuẩn bị lên lớp 12.
t bản, HN 1946), Tác giả đặt lại tên “Chí Phèo”. - Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Qua truyện ngắn này, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời, khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. - Chí Phèo thể hiện tài năng truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao: xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc. 5. Kịch Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960). - Quê Bắc Ninh – nay là Đông Anh, Hà Nội. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô): Thuộc hồi V (Một cung cấm) của vở kịch. - Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân,… - Đoạn trích thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao; dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào. 6. Thơ* Phan Bội Châu (1867 – 1940). - Tên thưở nhỏ: Phan V San,biệt hiệu chính: Sào Nam. - Quê N.An. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt): Vào những năm đầu TK XX, đối với các nhà y.n VN, hướng về N. Bản cũng có nghĩa là hướng về một chân trời mới đầy hi vọng và ước mơ. Năm 1905, trước lúc lên đường sang NB, ông làm bài thơ để từ giã bạn bè, đồng chí. - Bằng giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt khi xuất dương đã khắc họa vể đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. 7. Tản Đà (1889 – 1939). - Tên KS: Nguyễn Khắc Hiếu. - Quê Hà Tây-Hà Nội. Hầu Trời (in trong tập Còn chơi), xuất bản lần đầu năm 1921. - Qua bài Hầu Trời, Tản Đà đã mạnh dạn tự biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời. - Bài thơ có nhiều sáng tạo trong hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh. 8. Xuân Diệu (1916 – 1985). - Bút danh Trảo Nha – Quê Hà Tĩnh. Vội vàng (in trong tập Thơ thơ - 1938) - Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. - Tư tưởng đó được thể hiện qua một hình thức nghệ thuật điêu luyện: sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ. 9. Huy Cận (1919 – 2005). - Tên KS: Cù Huy Cận. - Quê Hà Tĩnh. Tràng giang (in trong tập Lửa thiêng – tập thơ đầu tay, sáng tác khoảng 1937-1940). - Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha. 10. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940). - Tên KS: Nguyễn Trọng Trí. -Quê Quảng Bình. Đây thôn Vĩ Dạ (ở đây thôn Vĩ Dạ - 1938, in trong tập Thơ Điên - Đau thương) - Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. Tiết 6. Ngày soạn: 11/ 07/ 2013. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và lập bảng hệ thống kiến thức: TT Tên bài Ghi nhớ 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung. 2. Thực hành về thành ngữ, điển cố. Sưu tầm và phân tích giá trị biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng? 3. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển (hiện tượng chuyển nghĩa của từ) ; quan hệ giữa các từ đồng nghĩa thông qua các bài tập cụ thể (Trang 74). 4. Ngữ cảnh - Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. - Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến và văn cảnh. - N.cảnh có vai trò quan trọng cả với QT tạo lập và QT lĩnh hội lời nói. 5. Phong cách ngôn ngữ báo chí. - Ngôn ngữ báo chí là ng. ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Ng.ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… - Ng.ngữ BC có 3 đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí. 6. T. hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu - Trật tự trong câu đơn. - Trật tự trong câu ghép. 7. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong VB. - Dùng kiểu câu bị động. - Dùng kiểu câu có khẩu ngữ. - Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. 8. Nghĩa của câu - Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. + Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. + Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu. 9. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. 10. Phong cách ngôn ngữ chính luận. NNCL là ng.ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định. Tiết 7,8,9,10,11,12 Ngày soạn: 13 / 07/ 2013. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN. * KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN: Văn nghị luận là kiểu văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận,… nhằm thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. * HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 1. Tìm hiểu đề. Để tìm hiểu đề tốt, người viết cần đọc kĩ đề bài, chú ý từ ngữ then chốt để xác định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và tư liệu sử dụng. a. Xác định nội dung trọng tâm của đề: Có thể căn cứ vào đề bài để xác định nội dung trọng tâm. Có bài viết chỉ cần dựa vào đề bài là có thể nhận thấy nội dung trọng tâm. Nhưng phần lớn các bài viết đều đòi hỏi người viết phải suy luận thêm: qua nội dung trước mắt (được thể hiện rất rõ ở đề bài) đề bài yêu cầu người viết phải nhận thức thêm về vấn đề gì? Đó là những vấn đề tư tưởng chủ đề sâu sắc của tác phẩm mà mọi chi tiết, hình ảnh, câu chữ,…của tác phẩm đều hướng đến thể hiện. b. Xác định các thao tác lập luận: Có nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận (trong đó, thao tác giải thích và chứng minh tạm được coi là những thao tác bộ phận của thao tác phân tích). Mỗi thao tác lại có những ưu thế riêng, trong bài văn nghị luận nên vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận một cách phù hợp để bài viết đạt hiệu quả cao nhất.Dưới đây là đặc điểm chung của một số thao tác lập luận cơ bản: Thống kê các thao tác làm văn Nội dung Thao tác Quan niệm Yêu cầu và cách làm So s¸nh So s¸nh ®Ó t×m ra nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a hai hay nhiÒu ®èi t#ng - Ph¶i ®#t ®èi t#ng so s¸nh trong c#ng mét b×nh di#n. - §¸nh gi¸ trªn c#ng mét tiªu chÝ - Nªu râ quan ®iÓm c#a ngêi nãi, viÕt Ph©n tÝch Chia t¸ch th¸o gì mét vÊn ®Ò ra thµnh nh÷ng vÊn
File đính kèm:
- On tap ngu van 11.doc