Giáo án Âm nhạc - Tiết 3
Nội dung ,Hoạt động của GV
Hoạt động 1 Ôn tập bài hát:( 12 Phút )
- GV trình bày lại bài hát.
- Cho HS luyện thanh 1-2 phút.
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng.
- GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn.
*Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu)
Hoạt động 2 Ôn tập đọc nhạc – TĐN số 1( 12 phút)
- Nhìn vào bài TĐN và nhận xét.và pháp vấn
Bài hát được viết ở nhịp mấy.
- HS đọc gam đô trưởng.
- Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét.
- Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách mà các em đã đặt
- HS trình bầy lới mới
* Kiểm tra những em đọc còn yếu.
Hoạt động 3 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc Rừng”( 13 phút )
- Chỉ định một HS đọc to rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
+ GV Pháp vấn Tên khai sinh của nhạc sĩ Hoàng Việt là gì? - Tên khai sinh: Lê Chí Trực
(1928-1967)
- Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang.
- GV nhận xét và bổ sung.
+ Chọn lọc một số ý cho HS ghi nhớ
- Bài hát “Nhạc Rừng”.
+ Nhận xét về nhạc lý của bài hát.
+ GV mở cho HS nghe bài hát .
GV Pháp vấn :Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
“ Một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, cùng với hình ảnh các anh bộ đội tre tuổi lạc qua yêu đời, say mê ca hát và rất anh dũng chiến đấu chống quân thù”
Ngày soạn: 31/08/2014 Tiết 3. - Ôn bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Ôn tập: TĐN SỐ 1. - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI . HÁT “NHẠC RỪNG” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung ,Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn tập bài hát:( 12 Phút ) - GV trình bày lại bài hát. - Cho HS luyện thanh 1-2 phút. - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. - GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn. *Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu) Hoạt động 2 Ôn tập đọc nhạc – TĐN số 1( 12 phút) - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét.và pháp vấn Bài hát được viết ở nhịp mấy. - HS đọc gam đô trưởng. - Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét. - Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách mà các em đã đặt - HS trình bầy lới mới * Kiểm tra những em đọc còn yếu. Hoạt động 3 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc Rừng”( 13 phút ) - Chỉ định một HS đọc to rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. + GV Pháp vấn Tên khai sinh của nhạc sĩ Hoàng Việt là gì? - Tên khai sinh: Lê Chí Trực (1928-1967) - Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang. - GV nhận xét và bổ sung. + Chọn lọc một số ý cho HS ghi nhớ - Bài hát “Nhạc Rừng”. + Nhận xét về nhạc lý của bài hát. + GV mở cho HS nghe bài hát . GV Pháp vấn :Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì. Nội dung bài hát nói lên điều gì? “ Một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, cùng với hình ảnh các anh bộ đội tre tuổi lạc qua yêu đời, say mê ca hát và rất anh dũng chiến đấu chống quân thù” - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện trả lời câu hỏi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS Đọc bài - HS Trả lời câu hỏi - HS Ghi nhớ HS Lắng nghe trả lời a. Hoàn cảnh ra đời: 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. b. Giai điệu: 3 nét nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm: - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. Hoạt động cá nhân: - Hãy kể tên các bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt mà em biết ? - Vẽ chân dung nhạc sỹ C. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hoạt động cá nhân HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau: - Tập chép bài TĐN. - Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn. - Trình bầy một bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt
File đính kèm:
- giao an nhac 7 chuan 2 cot nam 2014.doc