Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 19

 

1/ MỤC TIÊU:

 1.1/ Kiến thức:

- HS biết bài “Đi cắt lúa” là dân ca Tây Nguyên và biết được nội dung của bài hát nói về niềm vui của dấn bản khi đón lúa về.

- HS biết định nghĩa về qung.: qung giai điệu và qung hịa m.

 1.2/ Kĩ năng:

- HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”, biết cách lấy hơi, hát r lời, diễn cảm

- HS gọi tên được các loại qung v phn biệt được qung hịa m v qung giai điệu.

- Tập ht theo cc hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca.

 1.3/ Thái độ:

- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến những tình cảm cao đẹp, biết yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.

2/ TRỌNG TÂM:

- Lời ca và giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”.

- Nhạc lí: Sơ lược về qung

3/ CHUẨN BỊ:

 3.1/ Giáo viên:

- Đàn organ.

- Máy đĩa.

- CD âm nhạc 7.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4244 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 5
Tiết: 19
Tuần dạy: 
Ngày dạy: 
HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức:
- HS biết bài “Đi cắt lúa” là dân ca Tây Nguyên và biết được nội dung của bài hát nĩi về niềm vui của dấn bản khi đĩn lúa về.
- HS biết định nghĩa về quãng.: quãng giai điệu và quãng hịa âm.
 1.2/ Kĩ năng:
- HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm
- HS gọi tên được các loại quãng và phân biệt được quãng hịa âm và quãng giai điệu.
- Tập hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca..
 1.3/ Thái độ:
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến những tình cảm cao đẹp, biết yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
2/ TRỌNG TÂM:
- Lời ca và giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”.
- Nhạc lí: Sơ lược về quãng
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
- Máy đĩa.
- CD âm nhạc 7.
 3.2/ Học sinh:
- Đọc lời và tìm hiểu nội dung của bài hát “Đi cắt lúa”.
- Tìm hiểu về nhịp, giọng bài hát…, cách diễn tấu cả bài.
- Đọc trước phần nhạc lí: Sơ lược về quãng.
4/ TIẾN TRÌNH:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định chỗ ngồi.
 4.2/ Kiểm tra miệng:
 Câu 1: Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 5?
 Đáp án câu 1: Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài TĐN số 5.
- GV nhận xét và cho điểm.
 Câu 2: Em hãy cho biết bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca thuộc miền nào của nước ta?
Đáp án câu 2: Tây Nguyên.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 4.3/ Bài mới:
GV giới thiệu vào nội dung bài học: Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng gĩp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đĩ là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
I/ Học hát:
ĐI CẮT LÚA
 Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
 Sưu tầm: LÊ TOÀN HÙNG
 Đặt lời mới: LÊ MINH CHÂU
1Giới thiệu tác giả và bài hát:
1/ Tác giả: 
- GV giới thiệu
 + Miền đất Tây Nguyên ở Tây Nam Trung Bộ nước ta gồm các tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lác, Đắc Nông, Lâm Đồng, gọi chung là Tây Nguyên. 
Người Tây Nguyên yêu quê hương, đất nước, yêu tự do chính nghĩa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền văn hóa phong phú với những âm điệu tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Người Tây Nguyên rất yêu thích ca hát, nhảy múa. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với dân tộc Hrê, cùng với họ hát vang khúc ca yêu lao động qua bài hát “Đi cắt lúa”.
- HS chú ý lắng nghe.
2/ Bài hát:
* Phân tích bài hát: 
- GV giới thiệu bài hát được viết ở giọng Đô trưởng (C).
?: Bài hát được viết nhịp mấy.
?: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài hát?
?: Bài hát có thể chia thành mấy đoạn?
+HS trả lời: 
- Bài hát gồm: Gồm 2 câu
Câu 1: Đàn em…. làng (ê).
Câu 2: Từng đàn em…. làng (ê).
* Học hát:
- GV mở đĩa hát mẫu
- HS nghe và cảm nhận
- GV thực hiện đàn cho HS luyện thanh khởi động giọng
- GV tập hát từng câu (GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát)
- HS tập hát
- GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ): Chú ý những chỗ hát luyến, chấm dơi, độ ngân của ơ nhịp cuối bài và cách phát âm khi hát
- Tập hát theo lối mĩc xích đến hết bài
- Hát cả bài với nhạc
- GV yêu cầu, hướng dẫn HS Thực hành luyện tập hát theo tổ, nhĩm
- GV hướng dẫn: Thực hành hát thể hiện được tính chất vui trong sáng, hồn nhiên của bài hát
- HS thực hành
Hoạt động 2: 
II/ Nhạc lí: 
SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
1/ Định nghĩa:
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa về quãng.
- HS đọc bài.
- GV hỏi HS: Quãng là gì?
- Cho HS nhắc lại 7 bậc âm cơ bản
- HS:
- GV thuyết trình: Trong 7 bậc âm muốn biết được độ cao giữa 2 âm người ta tính bằng quãng. Cĩ 2 loại quãng: quãng giai điệu và quãng hịa âm. 
- GV cho VD minh họa về quãng giai điệu và quãng hịa âm.
- HS nghe và nhận xét.
2/ Gọi tên quãng:
- GV hướng dẫn HS gọi tên quãng
- HS lắng nghe và tập đọc tên quãng.
- HS thực hành một số bài tập đọc tên quãng dưới sự hướng dẫn của GV.
VD: Đơ – Pha à quãng 4
- HS chú ý theo sự hướng dẫn và thực hành.
I. Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
1/ Tác giả: 
2/ Bài hát:
- Giọng Đô trưởng (C).
- Nhịp 2/4.
- Kí hiệu âm nhạc: Nhịp lấy đà, dấu luyến ở những chữ hát, mới, ấm,hát….dấu nối trường độ ở những nốt như lừng, ê…
II/ Nhạc lí: 
SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
1/ Định nghĩa:
- Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm vang lên lần lượt hay cùng một lúc.
 + Quãng giai điệu: là 2 âm vang lên lần lượt
 + Quãng hịa âm: là 2 âm vang lên cùng 1 lúc
2/ Gọi tên quãng:
- Tên quãng: là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn.
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: “Hãy nêu nội dung của bài hát :Đi cắt lúa?”Đáp án câu 1: Nĩi về cơng việc lao động của người Hrê trong sự lạc quan yêu lao động.- Câu 2: “Nêu khái niệm về quãng?”Đáp án câu 2:Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm vang lên lần lượt hay cùng một lúc.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + HS ơn hát thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát: Đi cắt lúa. + HS làm bài tập số 2 SGK/40. + HS học thuộc phần nhạc lí.- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS tìm hiểu về cao độ, trường độ và các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 6.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp:……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGIAO AN 7.doc